VOV.VN - Bỏ khung giá đất, xác định giá theo thị trường là một trong những nội dung quan trọng trong Nghị quyết 18-NQ/TW về “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao”.
VOV.VN - Tại Hội nghị, các đại biểu tập trung trao đổi, đánh giá thực trạng việc tổ chức triển khai và kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân sau 20 năm thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW và Kết luận số 12-KL/TW đối với vùng Tây Nguyên.
VOV.VN - Nghị quyết 18-NQ/TW yêu cầu quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhà, đầu cơ đất, đồng thời, bỏ khung giá đất.
VOV.VN - Ngày 16/6, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 21 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong giai đoạn mới.
VOV.VN - Ngày 16/6, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 20 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới.
VOV.VN - Ngày 16/6, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 19 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. VOV.VN trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
VOV.VN - Ngày 16/6, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 18 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
VOV.VN - Phát biểu kết luận tại Hội nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh khẳng định, sau gần 20 năm thực hiện Nghị quyết 39, diện mạo của Khánh Hòa thay đổi rõ nét.
VOV.VN - Theo ông Ngô Thành Can, Đảng đã có chủ trương cho việc thống nhất lại các đơn vị để tránh chồng chéo, giảm đầu mối, vì vậy, việc Bộ GTVT và Tổng cục Đường bộ có đề xuất tách thành 2 Cục là chưa hợp lý.
VOV.VN - Đến năm 2030, quy mô nền kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tăng 2-2,5 lần so với hiện nay, và đến năm 2050 sẽ trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.