VOV.VN - Bất chấp những rủi ro từ các cuộc tấn công ở Biển Đỏ và xung đột ngày càng mở rộng ở Trung Đông, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 vẫn được dự báo khả quan ở mức 2,9%, theo OECD.
VOV.VN - IMF nhận định, tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho thấy khả năng phục hồi ngắn hạn giữa những thách thức dai dẳng, trong đó đáng chú ý là lạm phát và lãi suất.
VOV.VN - Ngày 25/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã điều chỉnh tăng nhẹ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay nhờ hoạt động kinh tế khả quan trong quý 1 vừa qua. Song tổ chức này cũng cảnh báo nền kinh tế toàn cầu vẫn đang phải đối mặt với những thách thức kéo dài bất chấp khả năng phục hồi trong ngắn hạn, do vẫn còn tình trạng lạm phát, lãi suất cao và thắt chặt tín dụng.
VOV.VN - Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu mới nhất, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) mới đây dự đoán Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc, trong khi châu Á vẫn là điểm sáng của tăng trưởng toàn cầu.
VOV.VN - Các chuyên gia kinh tế cùng các cơ quan như Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), IMF cho biết triển vọng kinh tế toàn cầu đã “sáng hơn một chút” vào đầu năm nay nhưng thách thức lạm phát vẫn còn.
VOV.VN - Liên Hợp Quốc ngày 25/01 đã hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 xuống 1,9% do tác động của cuộc xung đột ở Ukraine, đại dịch Covid-19, lạm phát cao và biến đổi khí hậu.
VOV.VN - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, áp lực từ lạm phát, cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng do chiến tranh và lãi suất cao đang đẩy kinh tế thế giới đến bờ vực suy thoái.
VOV.VN - Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết, nguyên nhân hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu là do 3 nền kinh tế lớn nhất chậm chịu các tác động xấu.
VOV.VN - Liên Hợp Quốc ngày 18/5 đã hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2022 từ 4% xuống 3,1%. Theo Liên Hợp Quốc, cuộc chiến ở Ukraine đã làm tăng giá thực phẩm và hàng hóa toàn cầu và gia tăng sức ép lạm phát và ảnh hưởng tới khả năng phục hồi sau đại dịch.
VOV.VN - IMF cho biết những đứt gãy trong các chuỗi cung ứng và sức ép giá đang kiềm chế đà phục hồi của nền kinh tế thế giới sau đại dịch COVID-19.