VOV.VN - Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới không chỉ giúp diện mạo nông thôn thay đổi mà còn góp phần chuyển biến tích cực trong cách nghĩ, cách làm và xây dựng cuộc sống mới của người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng.
VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời.
VOV.VN - Năm qua, mặc dù ảnh hưởng khó khăn chung bởi suy thoái kinh tế nhưng phần lớn nông dân Lâm Đồng nói chung, người dân tộc thiểu số K’ho trong tỉnh nói riêng vẫn duy trì sản xuất và đảm bảo nguồn thu nhập.
VOV.VN - Với quyết tâm đánh thức tiềm năng, lợi thế để phát triển, tỉnh Kon Tum đã từng bước hình thành được các sản phẩm du lịch, tiêu dùng từ các giá trị văn hoá truyền thống giúp người dân tăng thu nhập từng bước nâng cao đời sống.
VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số các huyện phía Đông và Đông Nam tỉnh Gia Lai từng bước tiếp cận công nghệ tiên tiến, áp dụng mô hình sản xuất khép kín theo mô hình cánh đồng mía mẫu lớn cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
VOV.VN - Từ năm 2021 đến nay, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (còn gọi là Chương trình MTQG 1719) đã có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái, nhất là ở các vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV.VN - Hôm nay (20/1), huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập, ghi dấu là một trong những vùng dân tộc thiểu số phát triển nhất của tỉnh.
VOV.VN - Sáng nay (20/1), hơn 300 đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở TP.HCM đã được tặng quà trong chương trình “Tết hạnh phúc” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM phối hợp cùng một số nhà tài trợ tổ chức.
VOV.VN - Luật đất đai (sửa đổi) được thông qua sẽ tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, những bất cập như vấn đề xác định giá đất, công tác quản lý, trách nhiệm các địa phương, của Bộ, ban, ngành, kể cả trách nhiệm theo Nghị quyết mà Trung ương đề ra.
VOV.VN - Gần đây, một số phần tử cơ hội bất mãn đưa ra luận điệu "Văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang bị người Kinh đồng hóa”. Thủ đoạn không mới nhưng lại rất nguy hiểm bởi nó phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Cần phải nhận diện và phê phán luận điệu xuyên tạc này.