VOV.VN - Giúp người nghèo và học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam vượt qua khó khăn, cô giáo Nguyễn Thị Hạ Lựu, giáo viên trưởng Tiểu học Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam tích cực vận động nguồn kinh phí chăm lo cho người nghèo và học sinh khó khăn.
VOV.VN - Tìm hiểu Dự án 1 về Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV.VN - Tại tỉnh Ninh Thuận, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng các địa phương ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã xây dựng các tiêu chí để xây dựng trường học hạnh phúc, góp phần phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Dự án 5) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ quy hoạch, sắp xếp, ổn định dân cư, các hộ dân khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam được bố trí chỗ ở mới theo hình thức tái định cư tập trung, xen ghép hoặc ổn định tại chỗ theo quy hoạch.
VOV.VN - Chính phủ quân sự Myanmar đang phải tiếp tục đối mặt với thách thức khi hôm 13/11, một trong các nhóm sắc tộc thiểu số có vũ trang đã tiến hành các cuộc tấn công, chiếm giữ ở bang Rakhine, Tây Nam nước này.
VOV.VN - Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm về công tác xoá mù chữ, tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả công tác xoá mù chữ thuộc chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã mở lớp xóa mù chữ tại 2 xã Chiềng Ân và Ngọc Chiến với khoảng 100 học viên nữ.
VOV.VN - Năm 2023, tỉnh Quảng Nam được phân bổ gần 1.227 tỷ đồng thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (kể cả vốn năm 2022 chuyển sang). Đến ngày 31/10/2023, tỉnh Quảng Nam đã giải ngân gần 310 tỷ đồng, đạt gần 50% kế hoạch năm, vốn sự nghiệp giải ngân gần 5 tỷ đồng, gần 10% kế hoạch.
VOV.VN - Từ phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” tại Sóc Trăng xuất hiện ngày càng nhiều mô hình kinh tế, kinh doanh cho hiệu quả cao, nhiều hộ nông dân giỏi có quy mô sản xuất, kinh doanh lớn, trong đó có nhiều hộ nông dân dân tộc thiểu số.
VOV.VN - Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải là nét đẹp truyền thống, được tiếp nối qua nhiều thế hệ người Mông và Dao Tiền.
VOV.VN - Thổ cẩm là một trong những sản phẩm văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số ở Gia Lai, nhưng đang có nguy cơ mai một. Trong bối cảnh ấy, một người con của Tây Nguyên đã bảo tồn thổ cẩm đầy sáng tạo khi dùng thổ cẩm làm thành các sản phẩm thời trang, bán ra thị trường.