VOV.VN - Trong một diễn biến được đánh giá là bất ngờ liên quan đến cuộc khủng hoảng hiện nay tại Niger, phái đoàn các quan chức Tôn giáo của Nigeria hôm qua (13/8) cho biết, chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tại Niger đã chấp nhận đàm phán để tìm kiếm giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng.
VOV.VN - Chiều 11/8, tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Chỉ đạo 68 Trung ương và Bộ Nội vụ phối hợp tổ chức Hội nghị về đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, công chức làm công tác tín ngưỡng, tôn giáo. 170 đại biểu đến từ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dự hội nghị
VOV.VN - Ngày 7/8, Hội nghị Đối thoại Tôn giáo và Văn hóa ASEAN 2023 được tổ chức tại Thủ đô Jakarta, Indonesia. Hội nghị nằm trong khuôn khổ Chương trình Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN lần thứ 42.
VOV.VN - Với việc bị khởi tố về “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và số tiền bị cáo buộc chiếm đoạt là 180 triệu đồng thì nếu bị kết tội, cô đồng Trương Hương sẽ bị áp dụng tình tiết tăng nặng định khung với mức hình phạt được quy định là phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
VOV.VN - Thời gian gần đây liên tục xảy ra các vụ biểu tình và đốt kinh Koran ở Đan Mạch và Thụy Điển làm gia tăng căng thẳng ngoại giao giữa các nước ở khu vực Trung Đông theo đạo Hồi với hai quốc gia Bắc Âu này. Chính phủ Đan Mạch và Thụy Điển đang tích cực tìm giải pháp nhằm hạ nhiệt tình hình.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng bày tỏ tin tưởng rằng chuyến thăm Tòa thánh Vatican của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ mở ra những triển vọng mới cho quan hệ hai bên trong tương lai.
VOV.VN - Vùng Tây Nguyên có nhiều tổ chức tôn giáo, trong đó chủ yếu là Công giáo, Phật giáo, Tin Lành và Cao Đài, với tổng số khoảng 2,3 triệu tín đồ, gần 4.000 chức sắc, 10.000 chức việc và trên 1.300 cơ sở thờ tự.
VOV.VN - Hội nghị nhằm nâng cao nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ trực tiếp tham mưu thực hiện công tác Nhân quyền về quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong công tác đảm bảo quyền con người.
VOV.VN - Bắt nguồn từ Hàn Quốc và được du nhập vào Việt Nam khoảng năm 2001, "Hội thánh đức chúa trời mẹ" là một tổ chức tôn giáo tự xưng, lấy kinh thánh làm giáo lý cơ bản, nhưng lại bị tẩy chay bởi chính cộng đồng tin lành giáo và không được pháp luật Việt Nam thừa nhận.
VOV.VN - Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo và không theo tôn giáo của người dân; bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng; bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật.