VOV.VN - Năm học 2023 – 2024, theo thống kê sơ bộ mới nhất từ các quận, huyện, thị xã tại Hà Nội cho thấy, số lượng học sinh trong độ tuổi tuyển sinh vào các lớp đầu cấp đều tăng so với năm học 2022-2023, số học sinh vào lớp 1 tăng khoảng 11.600 em, số học sinh vào lớp 6 tăng mạnh nhất với khoảng 38.800 em.
VOV.VN - Sáng nay (2/3), tại Hội nghị thực hiện chỉ tiêu 300 phòng học/10.000 dân số trong độ tuổi đi học trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2021-2025 do Sở Giáo dục- Đào tạo TP tổ chức, nhiều ý kiến của các địa phương cho rằng, còn rất nhiều vướng mắc về quỹ đất dành cho việc xây dựng mở rộng trường lớp.
VOV.VN - Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Thành phố đang triển khai công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng 7 trường liên cấp tiên tiến, hiện đại có diện tích 5 ha trở lên.
VOV.VN - Thiếu trường học, thiếu giáo viên là một trong những áp lực khiến ngành giáo dục không thể thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục và cũng không đáp ứng được nhu cầu học tập của người dân.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng, tại nhiều khu đô thị, việc điều chỉnh quy hoạch thiếu tính đồng bộ dẫn đến tình trạng "vỡ trận", thiếu trường lớp, giao thông ùn tắc. Thậm chí nhiều công trình trường học còn bị "lấn ép" bởi các công trình thương mại sinh lời khác.
VOV.VN - Chuyên gia cho rằng, quy hoạch đô thị luôn có những chuẩn mực riêng, nếu tuân thủ đúng các chuẩn mực này chắc chắn sẽ không xảy ra tình trạng phụ huynh phải bốc thăm để giành suất học cho con như đã diễn ra tại quận Hoàng Mai thời gian qua.
VOV.VN - Chính phủ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng phát triển trường, lớp mầm non, phổ thông theo quy định, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ em mầm non, học sinh phổ thông.
VOV.VN - Trước việc nhiều địa phương ở Long An gặp khó khăn do quá tải trường lớp và thiếu giáo viên trầm trọng, ngành giáo dục tỉnh đã phải linh hoạt điều phối để đáp ứng tình hình thực tế.
VOV.VN - UBND tỉnh, thành phố cần có các biện pháp, phương án cụ thể giải quyết vấn đề trường, lớp tại từng địa bàn, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ em, học sinh, không để tình trạng gây bức xúc trong nhân dân.
VOV.VN - Quy hoạch về giáo dục phải có tính dự báo trên cơ sở định hướng phát triển KTXH, cơ sở phát triển nhà ở, đô thị hóa ở mỗi địa phương. Do đó, nơi nào còn tình trạng phụ huynh chen lấn, xô đẩy để mua hồ sơ, bốc thăm để tìm suất học cho con thì cần xem lại trách nhiệm trong công tác quy hoạch.