Chiều 27/8, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về tiến độ các dự án kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội của quận Hoàn Kiếm và thị xã Sơn Tây.
Qua âm nhạc của ông, thấy một Hà Nội rất gần gũi, thân thiết, sâu lắng, tràn đầy trong ký ức và vô cùng đặc biệt với những ai đã từng sinh ra và lớn lên trên đất Hà Thành.
Hà Nội đã gần 1.000 năm tuổi, nhưng giờ đây các con cháu muốn tìm lại dấu tích của các bậc văn nhân, hiền sĩ có công với dân tộc thì lại khó làm sao…
Nếu những tấm bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành tư liệu “Ký ức Thế giới” thì đây sẽ là một sự kiện có ý nghĩa trong dịp kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Hôm nay (11/8), Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và Sở Thông tin - Truyền thông thành phố khai trương trang thông tin điện tử "Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến", với tên miền: http://www.thanglonghanoi.gov.vn
Làng cổ Trích Sài bên hồ Tây, là một trong 6 làng cổ thuộc vùng Kẻ Bưởi, một vùng đất gắn với sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Hà Nội.
Phố Lý Quốc Sư dài 241m, đi từ phố Hàng Bông đến phố Nhà Thờ. Phố có từ lâu đời, từ đầu thế kỷ XIX đã là một phố phủ, rồi là một phố huyện, lúc nào cũng dập dìu xe ngựa.
Đền có từ thời Nguyễn, là một trong những sản phẩm đỉnh cao tạo hình của người Việt. Điển hình là mặt hổ phù được chạm khắc trên gỗ chưa đâu có như ở đây.
Mỗi người Việt Nam, từ thuở thiếu thời, mấy ai không một lần vanh vách đọc: “Thành Cổ Loa xưa, vua An Dương Vương có người con gái tên là Mị Châu…”.
Các sản phẩm du lịch này đều mang đậm ý nghĩa lịch sử Hà Nội đồng thời thể hiện được nét mới, hiện đại của Thủ đô