Với cổ danh Kẻ Chợ - Hà Nội ngoài giá trị kinh đô, nét trội biệt được nhìn nhận như là trung tâm giao thương, với hệ thống chợ truyền thống nổi tiếng. Ví như chợ Bưởi của vùng kẻ Bưởi, gồm ngót mười làng: Yên Thái, Võng Thị, Trích Sài, Hồ Khẩu, Vạn Long…
Ai đến Hà Nội cũng phải qua Hàng Đào mới thấy là không thiếu cái gì. Phố có đủ thứ hàng, lấp lánh như kim cương, chóe sáng như vàng, ấm áp như len dạ…
Cuộc chiến đấu ngày 14/2/1947 tại chợ Đồng Xuân mãi mãi tô thắm thêm truyền thống anh hùng của Thủ đô Hà Nội.
Tượng vua Lê đứng ở phía Tây hồ Hoàn Kiếm, được xây dựng vào năm 1.888.
Từ ngàn đời nay, chùa Tĩnh Lâu đã toạ lạc bên bờ Hồ Tây, tạo nên một danh lam thắng tích nổi tiếng ở đất kinh kỳ
Trở thành “người Thủ đô” chưa lâu nhưng Mê Linh đã thể hiện vai trò là một trong những vùng kinh tế năng động. Trong năm 2009 và những năm tới, Mê Linh phấn đấu trở thành vùng kinh tế trọng điểm.
Nghề thêu có ở nhiều địa phương, nhưng đạt đến trình độ tinh xảo và kỹ thuật điêu luyện thì không đâu bằng người làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín (Hà Nội).
Tự ngàn xưa, cư dân Việt cổ đã lần lượt chinh phục đồng bằng sông Hồng và khống chế thế lực thủy một cách thắng lợi, để chung sống và bắt thế lực thủy phục vụ làm lợi cho con người.
Chính những tinh hoa, nét đẹp văn hoá đặc sắc của thủ đô Hà Nội đã nuôi dưỡng các văn nghệ sĩ sáng tác ra những tác phẩm văn học, thi ca, hội hoạ “sống” mãi với thời gian.
Hồ Tây không chỉ có lịch sử với những câu chuyện truyền thuyết, sự tích hình thành hồ mà gắn với nó là những danh thắng nổi tiếng đi vào thi ca.