Airbus có kế hoạch đầu tư mới vào Ba Lan

VOV.VN - Công ty sản xuất máy bay Airbus Helicopters đang có kế hoạch mở một trung tâm thử nghiệm ở miền trung Ba Lan và phát triển thiết kế trực thăng của riêng mình.

Trong một thông báo, Phó Chủ tịch phụ trách sáng tạo, nghiên cứu và phát triển của Tomasz Krysinski cho biết, sẽ có hai cơ sở của Airbus Helicopters ở Ba Lan. Ngoài văn phòng thiết kế ở Lodz, một trung tâm thử nghiệm các yếu tố cơ khí đang được xây dựng ở Strykow.

Mục tiêu của công ty là muốn phát triển thiết kế của riêng mình cho một chiếc trực thăng có người lái. Ưu tiên hàng đầu của công ty là văn phòng phải tạo ra các thiết kế của riêng mình và sau đó thử nghiệm chúng chứ không phải sao chép những cái hiện có.

Airbus Helicopters là một phần của tập đoàn Airbus, một nhà sản xuất máy bay, trực thăng dân dụng và quân sự, vệ tinh, đồng thời là nhà cung cấp các dịch vụ liên quan đến hàng không. Tập đoàn Airbus có mặt tại Ba Lan từ năm 2001, khi nhà máy sản xuất máy bay truyền thống của Ba Lan PZL (Warszawa-Okecie) được Airbus mua lại.

Công ty sử dụng gần 1.000 nhân viên ở Ba Lan tại các nhà máy ở Warsaw, trung tâm đào tạo ở Mielec và văn phòng thiết kế của Airbus Helicopters ở Lodz. Hoạt động của Airbus tại Ba Lan bao gồm sản xuất các cấu trúc hàng không cho máy bay C295 và A330 và khai thác điện cho C295, A320 và A330./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trung Quốc cấp phép cho máy bay chở khách nội địa cạnh tranh với Boeing, Airbus
Trung Quốc cấp phép cho máy bay chở khách nội địa cạnh tranh với Boeing, Airbus

VOV.VN - Đây là cột mốc trong lịch sử ngành hàng không dân dụng Trung Quốc, khi hãng chế tạo máy bay Comac có thể chính thức cạnh tranh với 2 gã khổng lồ Airbus và Boeing.

Trung Quốc cấp phép cho máy bay chở khách nội địa cạnh tranh với Boeing, Airbus

Trung Quốc cấp phép cho máy bay chở khách nội địa cạnh tranh với Boeing, Airbus

VOV.VN - Đây là cột mốc trong lịch sử ngành hàng không dân dụng Trung Quốc, khi hãng chế tạo máy bay Comac có thể chính thức cạnh tranh với 2 gã khổng lồ Airbus và Boeing.

Năng lực vận tải "siêu khủng" của máy bay Airbus Beluga A300-600ST
Năng lực vận tải "siêu khủng" của máy bay Airbus Beluga A300-600ST

VOV.VN - Airbus Beluga A300-600ST là máy bay vận tải chuyên vận chuyển hàng hóa quân sự quá khổ. Mới đây, tập đoàn Airbus Defense đã thử nghiệm thành công hệ thống chất tải của chiếc máy bay này bằng cách đưa một trực thăng CH-53 của Quân đội Đức vào bên trong.

Năng lực vận tải "siêu khủng" của máy bay Airbus Beluga A300-600ST

Năng lực vận tải "siêu khủng" của máy bay Airbus Beluga A300-600ST

VOV.VN - Airbus Beluga A300-600ST là máy bay vận tải chuyên vận chuyển hàng hóa quân sự quá khổ. Mới đây, tập đoàn Airbus Defense đã thử nghiệm thành công hệ thống chất tải của chiếc máy bay này bằng cách đưa một trực thăng CH-53 của Quân đội Đức vào bên trong.

Lần đầu tiên máy bay khổng lồ A380 Airbus sử dụng nhiên liệu làm từ dầu ăn
Lần đầu tiên máy bay khổng lồ A380 Airbus sử dụng nhiên liệu làm từ dầu ăn

Máy bay chở khách khổng lồ A380 của Airbus lần đầu sử dụng 100% nhiên liệu bền vững, chủ yếu làm từ dầu ăn.

Lần đầu tiên máy bay khổng lồ A380 Airbus sử dụng nhiên liệu làm từ dầu ăn

Lần đầu tiên máy bay khổng lồ A380 Airbus sử dụng nhiên liệu làm từ dầu ăn

Máy bay chở khách khổng lồ A380 của Airbus lần đầu sử dụng 100% nhiên liệu bền vững, chủ yếu làm từ dầu ăn.

Bị trừng phạt do tấn công Ukraine, Nga sẽ dùng máy bay gì thay thế Boeing và Airbus?
Bị trừng phạt do tấn công Ukraine, Nga sẽ dùng máy bay gì thay thế Boeing và Airbus?

VOV.VN - Phương Tây đã tung ra các gói trừng phạt nhằm vào Nga sau khi nước này phát động tấn công quân sự nhằm vào Ukraine. Trong lĩnh vực hàng không, hãng Boeing và Airbus đã rút khỏi Nga các máy bay họ cho Nga thuê. Trong khi đó, năng lực của Nga về sản xuất máy bay dân sự là rất hạn chế.

Bị trừng phạt do tấn công Ukraine, Nga sẽ dùng máy bay gì thay thế Boeing và Airbus?

Bị trừng phạt do tấn công Ukraine, Nga sẽ dùng máy bay gì thay thế Boeing và Airbus?

VOV.VN - Phương Tây đã tung ra các gói trừng phạt nhằm vào Nga sau khi nước này phát động tấn công quân sự nhằm vào Ukraine. Trong lĩnh vực hàng không, hãng Boeing và Airbus đã rút khỏi Nga các máy bay họ cho Nga thuê. Trong khi đó, năng lực của Nga về sản xuất máy bay dân sự là rất hạn chế.