Bà Aung San Suu Kyi bị kết án thêm 7 năm tù

VOV.VN - Truyền thông Thái Lan hôm nay (30/12) cho biết, Tòa án Myanmar đã kết án thêm 7 năm tù đối với cựu Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi, nâng tổng số án tù lên 33 năm.

Một phiên tòa xét xử 5 cáo buộc tham nhũng cuối cùng của bà Aung San Suu Kyi đã được tổ chức kín vào hôm nay (30/12) tại thủ đô Naypyidaw của Myanmar, đưa ra phán quyết cuối cùng là 33 năm tù cho 19 cáo buộc hình sự.

Theo Ủy ban chống tham nhũng do quân đội Myanmar thành lập, bà Aung San Suu Kyi đã lạm dụng quyền hạn của mình trong việc mua máy bay trực thăng, gây "thất thoát ngân sách nhà nước".

Trước đó, bà Aung San Suu Kyi đã bị kết án 26 năm tù với 14 tội danh, từ hối lộ, chống lại quân đội, vi phạm các quy định bầu cử, sở hữu máy bộ đàm trái phép đến vi phạm các quy tắc phòng dịch Covid-19. Bà Aung San Suu Kyi đã bác bỏ mọi cáo buộc nhằm vào mình.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm 21/12 đã thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 74 năm, yêu cầu chấm dứt bạo lực và thúc giục chính quyền quân sự trả tự do cho các tù nhân chính trị, bao gồm cả bà Aung San Suu Kyi./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 7 thập kỷ
Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 7 thập kỷ

VOV.VN - Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm 21/12 đã thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 74 năm, yêu cầu chấm dứt bạo lực và thúc giục chính quyền quân sự trả tự do cho các tù nhân chính trị, bao gồm cả bà Aung San Suu Kyi.  

Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 7 thập kỷ

Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 7 thập kỷ

VOV.VN - Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm 21/12 đã thông qua Nghị quyết về Myanmar lần đầu tiên sau 74 năm, yêu cầu chấm dứt bạo lực và thúc giục chính quyền quân sự trả tự do cho các tù nhân chính trị, bao gồm cả bà Aung San Suu Kyi.  

Thái Lan chủ trì hội nghị tham vấn không chính thức về vấn đề Myanmar
Thái Lan chủ trì hội nghị tham vấn không chính thức về vấn đề Myanmar

VOV.VN - Hãng tin Thái PBS (ThaiPBS) của Thái Lan ngày 18/12 đưa tin cho biết Thái Lan sẽ chủ trì hội nghị tham vấn không chính thức về vấn đề Myanmar vào ngày 22/12 tới.

Thái Lan chủ trì hội nghị tham vấn không chính thức về vấn đề Myanmar

Thái Lan chủ trì hội nghị tham vấn không chính thức về vấn đề Myanmar

VOV.VN - Hãng tin Thái PBS (ThaiPBS) của Thái Lan ngày 18/12 đưa tin cho biết Thái Lan sẽ chủ trì hội nghị tham vấn không chính thức về vấn đề Myanmar vào ngày 22/12 tới.

Thái Lan phát hiện nhiều người Myanmar nhập cảnh trái phép tìm cách sang Malaysia
Thái Lan phát hiện nhiều người Myanmar nhập cảnh trái phép tìm cách sang Malaysia

VOV.VN - Cảnh sát Thái Lan hôm 4/12 phát hiện nhiều lao động người Myanmar nhập cảnh trái phép để tìm cách sang Malaysia tìm kiếm việc làm. 

Thái Lan phát hiện nhiều người Myanmar nhập cảnh trái phép tìm cách sang Malaysia

Thái Lan phát hiện nhiều người Myanmar nhập cảnh trái phép tìm cách sang Malaysia

VOV.VN - Cảnh sát Thái Lan hôm 4/12 phát hiện nhiều lao động người Myanmar nhập cảnh trái phép để tìm cách sang Malaysia tìm kiếm việc làm. 

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc lên án các vụ treo cổ ở Myanmar
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc lên án các vụ treo cổ ở Myanmar

VOV.VN - Hôm 27/7 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) đã lên án việc chính quyền Myanmar treo cổ 4 nhân vật đối lập.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc lên án các vụ treo cổ ở Myanmar

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc lên án các vụ treo cổ ở Myanmar

VOV.VN - Hôm 27/7 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) đã lên án việc chính quyền Myanmar treo cổ 4 nhân vật đối lập.

Myanmar thực hiện án treo cổ sau gần 50 năm
Myanmar thực hiện án treo cổ sau gần 50 năm

VOV.VN - Chính quyền Myanmar hôm 25/7 tuyên bố họ đã tiến hành các vụ hành quyết đầu tiên của mình trong gần 50 năm, treo cổ một cựu nghị sĩ, một nhà hoạt động, và 2 nam giới nữa bị kết tội gây bạo lực.

Myanmar thực hiện án treo cổ sau gần 50 năm

Myanmar thực hiện án treo cổ sau gần 50 năm

VOV.VN - Chính quyền Myanmar hôm 25/7 tuyên bố họ đã tiến hành các vụ hành quyết đầu tiên của mình trong gần 50 năm, treo cổ một cựu nghị sĩ, một nhà hoạt động, và 2 nam giới nữa bị kết tội gây bạo lực.

Chiến sự Nga-Ukraine khiến Myanmar rơi vào thế khó, nhất là về vũ khí nhập khẩu
Chiến sự Nga-Ukraine khiến Myanmar rơi vào thế khó, nhất là về vũ khí nhập khẩu

VOV.VN - Quân đội Myanmar phụ thuộc nhiều vào vũ khí của Nga. Chiến sự giữa Nga và Ukraine hiện nay đang khiến cho Myanmar ngày càng khó khăn trong vấn đề nhập khẩu vũ khí.

Chiến sự Nga-Ukraine khiến Myanmar rơi vào thế khó, nhất là về vũ khí nhập khẩu

Chiến sự Nga-Ukraine khiến Myanmar rơi vào thế khó, nhất là về vũ khí nhập khẩu

VOV.VN - Quân đội Myanmar phụ thuộc nhiều vào vũ khí của Nga. Chiến sự giữa Nga và Ukraine hiện nay đang khiến cho Myanmar ngày càng khó khăn trong vấn đề nhập khẩu vũ khí.

Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập
Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập

VOV.VN - Một đài truyền hình của quân đội Myanmar hôm 21/1/2022 thông báo, hai nhân vật hoạt động chính trị đối lập tại quốc gia Đông Nam Á này vừa bị kết án tử hình vì tội tham gia hoạt động khủng bố.

Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập

Tòa án quân sự Myanmar tuyên án tử hình 2 nhân vật đối lập

VOV.VN - Một đài truyền hình của quân đội Myanmar hôm 21/1/2022 thông báo, hai nhân vật hoạt động chính trị đối lập tại quốc gia Đông Nam Á này vừa bị kết án tử hình vì tội tham gia hoạt động khủng bố.

Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?
Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?

VOV.VN - Năm 2022 sắp tới có thể sẽ xác định rõ liệu quân đội chính quy Myanmar (Tatmadaw) hay các lực lượng PDF (“phòng vệ nhân dân”) sẽ chiếm ưu thế và giành chiến thắng chung cuộc trong cuộc chiến leo thang giữa đôi bên.

Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?

Nội chiến bùng nổ ở Myanmar: Phe nào sẽ có cơ giành chiến thắng trong năm tới?

VOV.VN - Năm 2022 sắp tới có thể sẽ xác định rõ liệu quân đội chính quy Myanmar (Tatmadaw) hay các lực lượng PDF (“phòng vệ nhân dân”) sẽ chiếm ưu thế và giành chiến thắng chung cuộc trong cuộc chiến leo thang giữa đôi bên.