Trung Quốc khẳng định duy trì sự ổn định, liên tục trong chính sách với châu Âu

VOV.VN - Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna vào ngày 18/8. Hai bên trao đổi các vấn đề về quan hệ song phương, cùng các vấn đề quốc tế và khu vực mà hai bên cùng quan tâm. 

Ông Vương Nghị nói với người đồng cấp Pháp rằng Trung Quốc luôn duy trì sự ổn định và liên tục trong chính sách đối với châu Âu, luôn xem châu Âu là một cực quan trọng trong thế giới đa cực, ủng hộ Pháp tiếp tục thúc đẩy EU kiên trì tự chủ chiến lược và đóng vai trò lãnh đạo tích cực trong quan hệ Trung Quốc - EU.

Đáp lại, Ngoại trưởng Pháp, bà Colonna cho biết Pháp và châu Âu sẽ kiên trì tự chủ chiến lược, phản đối sự chia rẽ thế giới, không chấp nhận “chia rẽ, tách rời”, xây dựng một thế giới hòa bình cân bằng và đa cực.

Bà Colonna nhấn mạnh Pháp xem trọng tình hữu nghị giữa Pháp và Trung Quốc, xem trọng sự đồng thuận quan trọng mà hai nguyên thủ quốc gia đạt được, sẵn sàng lấy dịp kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước làm cơ hội, làm sâu sắc thêm hợp tác thực chất trên các lĩnh vực, xây dựng mối quan hệ song phương cùng có lợi, thúc đẩy quan hệ EU- Trung Quốc phát triển hơn, đóng góp cho hòa bình và ổn định của thế giới.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trung Quốc phản đối Liên Hợp Quốc xem xét tình hình nhân quyền của Triều Tiên
Trung Quốc phản đối Liên Hợp Quốc xem xét tình hình nhân quyền của Triều Tiên

VOV.VN - Phát biểu tại cuộc họp công khai của Hội đồng Bảo an về vấn đề nhân quyền của Triều Tiên vào ngày 17/8, Phó đại diện thường trực của Trung Quốc Cảnh Sảng cho biết, Trung Quốc phản đối việc Hội đồng Bảo an xem xét tình hình nhân quyền của Triều Tiên. 

Trung Quốc phản đối Liên Hợp Quốc xem xét tình hình nhân quyền của Triều Tiên

Trung Quốc phản đối Liên Hợp Quốc xem xét tình hình nhân quyền của Triều Tiên

VOV.VN - Phát biểu tại cuộc họp công khai của Hội đồng Bảo an về vấn đề nhân quyền của Triều Tiên vào ngày 17/8, Phó đại diện thường trực của Trung Quốc Cảnh Sảng cho biết, Trung Quốc phản đối việc Hội đồng Bảo an xem xét tình hình nhân quyền của Triều Tiên. 

Chủ tịch Trung Quốc tới Nam Phi dự Hội nghị BRICS
Chủ tịch Trung Quốc tới Nam Phi dự Hội nghị BRICS

VOV.VN - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ tới Nam Phi dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và thăm cấp nhà nước quốc gia này từ ngày 21/8.

Chủ tịch Trung Quốc tới Nam Phi dự Hội nghị BRICS

Chủ tịch Trung Quốc tới Nam Phi dự Hội nghị BRICS

VOV.VN - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ tới Nam Phi dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và thăm cấp nhà nước quốc gia này từ ngày 21/8.

MXH Trung Quốc ngưỡng mộ sự dẻo dai của cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger
MXH Trung Quốc ngưỡng mộ sự dẻo dai của cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger

VOV.VN - Trên các mạng xã hội của Trung Quốc, người dân nước này bày tỏ sự ngạc nhiên cao độ trước sự dẻo dai của cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger khi ở độ tuổi 100 bay sang Trung Quốc gặp Bộ trưởng Quốc phòng Lý Thượng Phú.

MXH Trung Quốc ngưỡng mộ sự dẻo dai của cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger

MXH Trung Quốc ngưỡng mộ sự dẻo dai của cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger

VOV.VN - Trên các mạng xã hội của Trung Quốc, người dân nước này bày tỏ sự ngạc nhiên cao độ trước sự dẻo dai của cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger khi ở độ tuổi 100 bay sang Trung Quốc gặp Bộ trưởng Quốc phòng Lý Thượng Phú.

Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn
Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn

VOV.VN - Ngoài cuộc xung đột Nga - Ukraine, hội nghị thượng đỉnh NATO 2023 cũng chú ý nhiều đến Trung Quốc. Khối quân sự này xem Trung Quốc như một thách thức lớn mà họ phải ứng phó về dài hạn.

Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn

Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn

VOV.VN - Ngoài cuộc xung đột Nga - Ukraine, hội nghị thượng đỉnh NATO 2023 cũng chú ý nhiều đến Trung Quốc. Khối quân sự này xem Trung Quốc như một thách thức lớn mà họ phải ứng phó về dài hạn.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu
Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?
Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.