VOV.VN - Cả hai liên minh AUKUS và QUAD khuyết 3 thành phần quan trọng so với những nỗ lực ban đầu ở châu Âu thời Chiến tranh Lạnh.
VOV.VN - Ấn Độ và Anh vừa tổ chức cuộc đối thoại hàng hải song phương đầu tiên để thảo luận việc hợp tác trong lĩnh vực biển, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, việc hợp tác khu vực và đa phương.
VOV.VN - Chiến hạm HMAS Anzac thuộc lực lượng hải quân Australia sẽ cập cảng Sihanouk, ngày 18/10/2021, bắt đầu chuyến thăm với chuỗi các hoạt động hợp tác song phương kéo dài ba ngày tại Campuchia.
VOV.VN - Hải quân Mỹ đang tăng cường khả năng phòng thủ ở châu Á-Thái Bình Dương bằng cách triển khai “căn cứ viễn chinh di động” tới tỉnh Okinawa của Nhật Bản, trong bối cảnh căng thẳng giữa Washington với Trung Quốc gia tăng.
VOV.VN - Australia coi New Zealand là “đồng minh tự nhiên”, nhưng nhận định của Thủ tướng Australia Scott Morrison rằng AUKUS là “mối quan hệ đối tác mãi mãi cho một thời kỳ mới giữa những người bạn lâu đời nhất và đáng tin cậy nhất” đặt ra câu hỏi về liên minh tự nhiên với Wellington.
VOV.VN - Ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nhiều nước quan tâm đến tàu ngầm hạt nhân cũng như tàu ngầm thông thường và hiện đang phát triển, thay thế hoặc mở rộng hạm đội tàu ngầm hiện có. Tuy nhiên, sự gia tăng số lượng tàu dưới mặt nước khiến cuộc cạnh tranh ngày càng nguy hiểm hơn.
VOV.VN - Tàu sân bay mới của Anh HMS Queen Elizabeth đã cập cảng Singapore ngày 11/10, động thái tái khẳng định về một nước Anh toàn cầu cũng như tăng cường sự hiện diện quân sự của Anh ở châu Á.
VOV.VN - Ngày 8/10, tân Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã lần lượt điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Modi.
VOV.VN - Ấn Độ và Mỹ chia sẻ nhiều giá trị chung và cả hai nước đều tin tưởng vào một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, rộng mở và bền vững. Chính vì vậy, hai nước sẽ thách thức Trung Quốc nếu như trật tự thế giới dựa trên luật lệ bị đe dọa.
VOV.VN - Thỏa thuận 3 bên Australia, Mỹ và Anh (AUKUS) đã tái lập thế chiến lược tại Ấn Độ-Thái Bình Dương và tác động đến cán cân quyền lực thông thường giữa Pakistan và Ấn Độ, buộc cả 2 nước phải đánh giá lại học thuyết hạt nhân của mình.