VOV.VN - Việc hình thành và triển khai áp dụng đồng bộ hệ thống Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) từ Trung ương đến địa phương giúp tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động của cơ quan nhà nước, hướng tới Chính phủ số đồng bộ.
VOV.VN - Đến nay, hầu hết các bộ, ngành, địa phương đã hoạch định rõ và ban hành danh mục cơ sở dữ liệu dùng chung của mình, với tổng số gần 3 nghìn cơ sở dữ liệu.
VOV.VN - Kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tại các bộ, ngành, địa phương hiện chưa đồng đều. Cần tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả cung cấp DVCTT trên phạm vi cả nước.
VOV.VN - Sau 5 năm đi vào hoạt động, cổng dịch vụ công quốc gia đã phát triển trở thành một phần không thể thiếu trong phát triển Chính phủ điện tử và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, đem đến những lợi ích chưa từng có cho người dân, tổ chức và doanh nghiệp.
VOV.VN - Chọn đầu tư có trọng điểm, tập trung phát triển dữ liệu số ngành giao thông, kịp thời ban hành các chương trình, kế hoạch chuyển đổi số được điều chỉnh theo từng giai đoạn... đã giúp Bộ Giao thông vận tải (GTVT) liên tục tăng hạng và đứng đầu xếp hạng chỉ số xây dựng Chính phủ điện tử.
VOV.VN - Từ 11/11/2024, người dân có thể sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập trên ứng dụng iHanoi. Việc tích hợp VNeID lên iHanoi có thể coi là 1 bước tiến lớn khi mang lại nhiều lợi ích hơn tới người dân Thủ đô.
VOV.VN - Triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình là giải pháp quan trọng để thực hiện Chính phủ điện tử, góp phần mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân, doanh nghiệp. Chính phủ và các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp mạnh mẽ nhằm nâng cao tỷ lệ hồ sơ dịch vụ công trực tuyến toàn trình, hướng tới đạt được mục tiêu đề ra.
VOV.VN - Chiến lược Dữ liệu Quốc gia và việc xây dựng Luật Dữ liệu là bước đi chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong kỷ nguyên số.
VOV.VN - Bộ TT&TT vừa có quyết định sửa đổi, bổ sung vai trò của nền tảng chia sẻ, điều phối dữ liệu của Trung tâm Dữ liệu quốc gia đối với “Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 3.0 hướng tới Chính phủ số” để phù hợp với thực tiễn triển khai chính phủ số và chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay.
VOV.VN - Tăng trưởng kinh tế mới của TP.HCM sẽ dựa trên khoa học, công nghệ và chuyển đổi số. TP.HCM xác định mục tiêu trở thành 1 trong 5 địa phương dẫn đầu về Chính phủ điện tử và kinh tế số chiếm 25% GRDP vào năm 2025, đồng thời hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh vào năm 2030.