VOV.VN - Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Công điện số 307/CĐ-TTg ngày 8/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài.
VOV.VN - Bộ Tài chính cho biết, đến hết quý 1/2022, tỷ lệ giải ngân mới chỉ đạt trên 11%, vẫn còn hơn 51.000 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa phân bổ; đáng chú ý, vẫn còn 29 đơn vị chưa giải ngân đồng nào.
VOV.VN - Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh được kiểm soát, mọi hoạt động kinh tế - xã hội dần trở lại bình thường, thành phố Hà Nội yêu cầu các cấp ngành, đơn vị đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh. Trong đó, có việc tăng tốc các công trình, dự án… để thúc đẩy giải ngân đầu tư công.
VOV.VN - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam trong quý 1/2022 ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận mức cao nhất trong 5 năm qua.
VOV.VN - Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 2 tháng đầu năm 2022 ước đạt 46,3 nghìn tỷ đồng, bằng 8,8% kế hoạch năm và tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2021.
VOV.VN - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 236/QĐ-TTg về việc giao, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương (đợt 2).
VOV.VN - Trong năm 2022, tổng nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Cà Mau là hơn 3.400 tỷ đồng. Trong đó, nguồn từ ngân sách địa phương trên 2.400 tỷ đồng, nguồn từ trung ương trên 1.000 tỷ đồng.
VOV.VN - Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Tài chính, đến nay, vẫn còn 13/50 bộ, cơ quan Trung ương và 20/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước đã được giao.
VOV.VN - Không nên bàn lùi, xin giả vốn, kéo dài thời hạn giải ngân, mà cần nỗ lực ngày đêm để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo nguồn vốn mồi cho hồi phục kinh tế địa phương.
VOV.VN - Tỷ lệ giải ngân vốn xây dựng cơ bản của Cần Thơ thấp nhất trong 5 năm qua, đạt tỷ lệ khoảng 39% kế hoạch sử dụng vốn. Việc giải ngân vốn chậm làm phát sinh chi phí, giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực và hạn chế tiềm năng phát triển của Cần Thơ.