VOV.VN - Trung Quốc ngày 15/10 đã công bố “Quy hoạch phát triển trung và dài hạn khoa học vũ trụ quốc gia (2024-2050)”. Đây là chương trình phát triển cấp quốc gia đầu tiên về khoa học vũ trụ của nước này. Quy hoạch đặt ra mục tiêu rõ ràng là xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc khoa học vũ trụ của thế giới vào năm 2050.
VOV.VN - Với sự hỗ trợ của công nghệ, nông dân Bình Dương đã chuyển đổi từ phương pháp sản xuất truyền thống sang quy trình hiện đại. Từ đó, năng suất và chất lượng nông sản của tỉnh đã được nâng lên một tầm cao mới, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh.
VOV.VN - Sáng 11/10, tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp vợ chồng Giáo sư Trần Thanh Vân và Giáo sư Lê Kim Ngọc, cùng các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE). Cùng dự buổi tiếp có lãnh đạo đại diện Bộ KHCN, TNMT và các cơ quan liên quan.
VOV.VN - Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Hóa học 2024 cho 1 nhà khoa học Mỹ và 2 nhà khoa học Anh để ghi nhận đóng góp họ trong giải mã cấu trúc protein.
VOV.VN - Trong 48 giờ không ngừng nghỉ từ ngày 5 đến ngày 6/10, gần 100 nhà sáng tạo trẻ tại TP.HCM cùng nhau tham gia cuộc đua trí tuệ đầy kịch tính của NASA Space Apps Challenge 2024 tại Trường Đại học Công nghệ Swinburne.
VOV.VN - Ngày 4/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các đại biểu dự Hội nghị Mạng lưới các nhà khoa học và kỹ sư nữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương và lãnh đạo Hội Nữ trí thức Việt Nam thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
VOV.VN - Hôm nay (3/10) tại Hà Nội, Trung ương Hội nông dân Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh “Nhà Khoa học của Nhà nông lần thứ V năm 2024” và trao giải Cuộc thi “sáng tạo kỹ thuật nhà nông”.
VOV.VN - UBND TP.HCM vừa có quyết định thành lập Trung tâm Khởi nghiệp sáng tạo TP.HCM, trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ, trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (gọi tắt là Trung tâm).
VOV.VN - Hà Nội sẽ hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu và phát triển cũng như thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học, cho phép các trường đại học, viện nghiên cứu, các tổ chức khoa học công nghệ công lập được phép thành lập doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy hệ sinh thái doanh nghiệp số, qua đó thúc đẩy kinh tế số.
VOV.VN - Việt Nam hiện nay vẫn thiếu hụt đội ngũ nhân lực khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán (STEM) có trình độ, kỹ năng đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn công nghệ lớn. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực này sẽ là nguy cơ lớn có thể làm tuột mất cơ hội thu hút đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh.