VOV.VN - Sau gần 20 năm Hà Nội đặt vấn đề cải tạo nhà tập thể cũ nhưng đến nay vẫn "dậm chân tại chỗ" do nhiều vướng mắc. Hà Nội đang thúc đẩy tiến độ cải tạo các khu tập thể cũ này. Luật Nhà ở mới có gỡ nút thắt cho vướng mắc về lợi ích ba bên.
VOV.VN - Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Từ ngày 1/1/2026, Luật Nhà giáo chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục, đặc biệt là nghề giáo - một nghề “đặc biệt” trong xã hội.
VOV.VN - Với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, đạt 94.35%, Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
VOV.VN - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Tài chính Phan Văn Mãi bày tỏ quan tâm đến vấn đề lương và chế độ ưu đãi có tính chất lương đối với nhà giáo để có thể chọn được những người ưu tú; tạo điều kiện tốt nhất để họ thực hiện thiên chức của mình.
VOV.VN - TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam: Không chỉ xử lý vi phạm, Luật Nhà giáo sắp tới cần bổ sung quy định buộc giáo viên phải chịu trách nhiệm rõ ràng, nếu tái phạm thì không được tiếp tục hành nghề.
VOV.VN - Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thể hiện rõ nét hơn vai trò của doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân, “chủ thuyết” phát triển trong lĩnh vực này.
VOV.VN - Để được mua hoặc thuê nhà ở xã hội, người dân cần đáp ứng một số điều kiện về đối tượng, thu nhập và tình trạng nhà ở theo Luật Nhà ở 2023 (số 27/2023/QH15).
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội phản ánh, thực tế nơi giáo viên đang công tác thường không muốn cho đi, còn nơi đến lại từ chối tiếp nhận vì đã đủ giáo viên hoặc có những lý do khác. Hậu quả là giáo viên phải trải qua quá trình xin xỏ đầy khó khăn, tốn kém thời gian và công sức.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khi thảo luận dự án Luật Nhà giáo và đề nghị quy định thể hiện rõ hơn, tránh quy định chung chung để rồi “lương xếp cao nhất” vẫn là khẩu hiệu.
VOV.VN - “Các nguyên lãnh đạo ủy ban các thời kỳ cho là nên chú ý kỳ thi tốt nghiệp và thi ĐH, tốt nhất là tách ra, làm đơn giản nhưng công khai, minh bạch thì tốt hơn”, theo ông Nguyễn Đắc Vinh, còn cứ đem học bạ từng nơi, từng trường ra làm cái chung để xét thì dễ phát sinh tiêu cực.