VOV.VN - Bước sang năm mới 2022, Liên minh châu Âu (EU) mang theo cả mớ mâu thuẫn vốn tồn tại từ lâu, mà một lần nữa, quan điểm về năng lượng hạt nhân sẽ kiểm chứng sự thống nhất và sức mạnh của liên minh địa chính trị này.
VOV.VN - Australia đã đi một bước dài trong kế hoạch gia tăng sự ảnh hưởng và trở thành một trong những quốc gia dẫn dắt khu vực khi tham gia AUKUS, một cơ chế an ninh vừa được thành lập vào tháng 9/2021.
VOV.VN - Ngoại trưởng Australia Marise Payne đã khẳng định với Thủ tướng Campuchia Hun Sen rằng, việc Australia gia nhập AUKUS là để mua tàu ngầm và nước này không có ý định phát triển năng lượng hạt nhân dân sự.
VOV.VN - Thỏa thuận AUKUS gần đây mở ra khả năng Canberra mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận 90 tỷ AUD với Pháp và gây ra sự giận dữ đáng kể ở Paris.
VOV.VN - Ủy ban quản lý hạt nhân Mỹ tháng trước đã đình chỉ việc xuất khẩu các nguyên liệu phóng xạ và Deuterium, một đồng vị hydrogen được sử dụng trong các lò phản ứng hạt nhân của Tập đoàn năng lượng hạt nhân Trung Quốc (CGN).
VOV.VN - Sau khi hợp tác với Mỹ và Anh trong thỏa thuận xây dựng hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, Australia có thể mất tới 3 năm để chính thức phá bỏ hoàn toàn hợp đồng tàu ngầm với Pháp.
VOV.VN - Tập đoàn công nghiệp quân sự Naval Group của Pháp hôm 22/9 cho biết sẽ gửi một “đề xuất chi tiết và được tính toán kỹ” tới Australia trong những tuần tới về chi phí bồi thường hợp đồng mua tàu ngầm mà Canberra hủy bỏ.
VOV.VN - Khác với tàu ngầm diesel, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thế mạnh là mang được nhiên liệu đủ cho 30 năm hoạt động.
VOV.VN - Thỏa thuận giữa Australia, Anh và Mỹ về chia sẻ công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đã khiến nhiều người ở Ấn Độ đặt câu hỏi vì sao nước này không được Mỹ chia sẻ công nghệ tương tự. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Ấn Độ vẫn được hưởng lợi từ AUKUS.
VOV.VN - Pháp đang vận động các đồng minh châu Âu nhằm trì hoãn các đàm phán thỏa thuận thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu – EU và Australia, động thái được xem là trừng phạt đối với vụ việc Australia hủy bỏ hợp đồng đóng 12 tàu ngầm đã ký.