VOV.VN - Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin trong tuần này. Nội dung thảo luận sẽ tập trung giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine vốn đã bước sang năm thứ tư.
VOV.VN - Những giờ qua, Nga, Mỹ và Ukraine tiếp tục phát đi những tuyên bố tích cực về hòa đàm, hướng tới kết thúc cuộc xung đột Nga – Ukraine.
VOV.VN - Tổng thống Mỹ Trump vừa đề nghị Tổng thống Nga Putin tha mạng cho những binh sĩ Ukraine đang bị quân Nga bao vây. Ông Trump cũng ca ngợi cuộc hội đàm giữa Đặc phái viên Mỹ Witkoff và Tổng thống Nga Putin về một thỏa thuận đình chiến tại Ukraine do Mỹ đề xuất, coi sự kiện này là “tốt đẹp và hữu hiệu”.
VOV.VN - Ngay sau khi Tổng thống Nga Putin bày tỏ quan điểm ủng hộ thỏa thuận ngừng bắn 30 ngày tại Ukraine theo đề xuất của Mỹ, Tổng thống Donald Trump đã bày tỏ sự sẵn sàng gặp người đồng cấp Nga.
VOV.VN - Reuters dẫn lời hai nguồn tin giấu tên cho biết, các quan chức Nga đã trao đổi với những người đồng cấp Mỹ rằng họ không mong muốn Đặc phái viên của ông Trump về vấn đề Nga-Ukraine - ông Keith Kellogg, tham gia vào các cuộc thảo luận cấp cao nhằm chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine.
VOV.VN - Mỹ đã chuyển hướng gây sức ép sang Nga trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thúc đẩy lệnh ngừng bắn ở Ukraine. Hiện Tổng thống Putin đang đối mặt với lựa chọn khó khăn.
VOV.VN - Hôm 28/2, Mỹ đã công kích không thương tiếc Ukraine vì không chấp nhận đình chiến. Nhưng với việc Ukraine chấp nhận một lệnh ngừng bắn 30 ngày, “quả bóng” lại lăn sang “sân Nga”. Mỹ và Ukraine đang phối hợp gây sức ép lên Nga, đẩy Tổng thống Putin vào thế khó.
VOV.VN - Reuters dẫn các nguồn thạo tin ngày 13/3 cho biết, Nga đã gửi cho Mỹ một danh sách các yêu cầu để đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột với Ukraine và thiết lập lại quan hệ với Washington. Song không rõ chi tiết các điều khoản mà Moscow gửi tới Washington.
VOV.VN - Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình về cuộc xung đột ở Ukraine và muốn đạt được các mục tiêu thông qua ngoại giao.
VOV.VN - Có nhiều lý do khiến phương Tây không thể bù đắp khoảng trống viện trợ Ukraine mà Mỹ để lại, trong đó quan trọng nhất là mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng cường năng lực phòng thủ và tiếp tục bảo vệ Kiev.