VOV.VN - Triều Tiên chỉ trích tuyên bố viện trợ quân sự của Mỹ cho Đài Loan vào cuối tháng trước, cho rằng việc này sẽ đẩy căng thẳng quân sự ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương đến “điểm phát hỏa của một cuộc chiến tranh” khác.
VOV.VN - Ngày 4/8 chính quyền quân sự đảo chính Niger đã hủy bỏ một loạt các thỏa thuận hợp tác quân sự với Pháp, trong đó có thoả thuận hợp tác chống các tổ chức Hồi giáo cực đoan trong khu vực Tây Phi.
VOV.VN - Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 3/8 đã kêu gọi trao trả tự do ngay lập tức cho Tổng thống Niger Mohamed Bazoum và gia đình ông. Tổng thống Bazoum hiện đang bị quản thúc tại gia sau cuộc đảo chính hôm 26/7.
VOV.VN - Ngày 3/8, Saudi Arabia đã quyết định gia hạn việc cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện bổ sung tới cuối tháng 9 tới nhằm hỗ trợ các nỗ lực ổn định và cân bằng thị trường dầu mỏ quốc tế.
VOV.VN - Bế tắc chính trị tại Thái Lan dự kiến sẽ còn tiếp tục kéo dài sau khi Chủ tịch Quốc hội Wan Noor tuyên bố hoãn phiên bỏ phiếu bầu Thủ tướng vào ngày 4/8 cho tới khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết cuối cùng về tính hợp hiến của nghị quyết do Quốc hội Thái Lan thông qua, ngăn Chủ tịch Đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat tái ứng cử trong cuộc bầu chọn Thủ tướng lần 2 ngày 19/7.
VOV.VN - Ngày 3/8, Liên minh châu Âu (EU) đã mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Belarus vì cho rằng nước này đã lách các biện pháp trừng phạt của EU nhằm vào Nga do xung đột ở Ukraine.
VOV.VN - Ngày 3/8, người dân Niger đã xuống đường biểu tình để thể hiện sự ủng hộ đối với cuộc đảo chính và hội đồng quân sự cầm quyền. Trong khi đó, Pháp cũng tuyên bố hoàn tất sơ tán công dân khỏi nước này.
VOV.VN - Đại sứ Nga tại Mỹ cho rằng, Washington từ lâu đã vi phạm nội dung và tinh thần của Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START).
VOV.VN - 3 ngày sau khi ra tối hậu thư cho lực lượng đảo chính quân sự tại Niger, Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) nêu rõ, giải pháp can thiệp quân sự vào Niger để khôi phục trật tự Hiến pháp vẫn bỏ ngỏ nhưng là lựa chọn cuối cùng.
VOV.VN - Nga đã đánh tiếng về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu chiến dịch phản công của Ukraine thành công. Phương Tây một lần nữa lo ngại nguy cơ chiến tranh hạt nhân khi Ukraine giành thêm một số lãnh thổ và đã xảy ra một số vụ tấn công bằng UAV vào lãnh thổ Nga.