VOV.VN - Chính phủ đề xuất đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa Nhà nước định giá và giao Bộ Giáo dục và Đào tạo định giá cụ thể.
VOV.VN - Năm học 2022-2023 là năm thứ 3 toàn ngành giáo dục và đào tạo triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhưng thực trạng thiếu đủ thứ, từ cơ sở vật chất đến đội ngũ vẫn diễn ra ở rất nhiều nơi.
VOV.VN - Đã có một thời gian dài, việc học ngoại ngữ là một điều xa lạ với phần đông người dân. Do vậy để giúp nhân dân tiếp cận được với những thông tin quốc tế và dễ dàng trong việc đọc, ghi nhớ chúng ta thường sử dụng cách phiên âm tên riêng, địa danh nước ngoài theo cách đọc tiếng Việt.
VOV.VN - Theo lộ trình đổi mới, từ năm học 2022 - 2023, chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ được triển khai áp dụng đối với học sinh lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Nội dung chương trình được đánh giá có nhiều đổi mới, yêu cầu người dạy và người học phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt.
VOV.VN - Để chuẩn bị cho năm học mới 2022-2023, nhiều phụ huynh và học sinh tại Đắk Lắk đang gấp rút tìm mua sách giáo khoa (SGK), nhất là SGK các khối lớp 3, 7, 10. Nhiều phụ huynh lo ngại sẽ thiếu sách khi đây là năm đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.
VOV.VN - Chỉ còn gần 2 tuần nữa các khối lớp tại TP.HCM sẽ quay trở lại trường học. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, một số phụ huynh và trường học vẫn chưa có đủ sách giáo khoa chuẩn bị cho học sinh bước vào năm học mới.
VOV.VN - Các nhà trường trong khu vực Tây Bắc đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để đảm bảo triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 3 và lớp 7 trong năm học mới 2022 - 2023.
VOV.VN - Trước thềm năm học mới 2022 - 2023, một trong hai đơn vị thực hiện cung ứng sách giáo khoa tại tỉnh Sơn La đã thông báo tạm dừng phát hành sách, khiến nhiều người lo ngại thị trường sách giáo khoa phục vụ năm học mới bị ảnh hưởng.
VOV.VN - Nhằm ổn định giá bán, giảm gánh nặng cho các gia đình và kiểm soát, ngăn ngừa việc tăng giá vô tội vạ, đại diện Bộ Tài chính cho biết, sách giáo khoa sẽ được bổ sung vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, khi sửa đổi Luật giá, theo Nghị quyết của Quốc hội.
VOV.VN - Vấn đề giá sách cao đang được dư luận rất quan tâm. Với mặt hàng đặc thù như SGK có nên coi là mảnh đất để “buôn to, lãi khủng” trong khi giáo dục là quốc sách, người dân đang phải “còng lưng” gánh nặng cơm áo và các chi phí giáo dục cho con em mình?