VOV.VN - Theo quan chức cấp cao Mỹ, một phái đoàn do phó Cố vấn an ninh quốc gia Daleep Singh đã xác định ít nhất 10 dự án đầy hứa hẹn ở Senegal và Ghana.
VOV.VN - Đường biên giới dài của Tajikistan với Afghanistan là một mối lo ngại an ninh đáng kể đối với Trung Quốc. Bên cạnh đó, vị trí địa lý của Tajikistan cũng là một yếu tố quan trọng trong các kế hoạch cơ sở hạ tầng, thương mại và năng lượng của Trung Quốc ở Trung Á.
VOV.VN - Bất chấp những tuyên bố công khai đầy thân thiện, việc nối lại tình hữu nghị Nga - Trung có lẽ không thể che giấu hoàn toàn sự bất mãn đang xuất hiện trong giới tinh hoa Nga.
VOV.VN - Hai nhà quan sát nhận định trên Politico rằng, không giống với những gì thể hiện bên ngoài, tầm ảnh hưởng của Trung Quốc đang suy giảm khi ngày càng nhiều quốc gia công khai chỉ trích và không ngại thể hiện lập trường cứng rắn với nước này.
VOV.VN - Sự hoài nghi ngày càng gia tăng sau khi chính quyền cựu Thủ tướng Mahathir truy cập vào các tài liệu mật, và phát hiện ra những điều khoản mà Malaysia cho là “đáng ngờ” liên quan đến một số lượng lớn dự án thuộc BRI của Trung Quốc.
VOV.VN - Muốn tránh nguy cơ khủng bố và ly khai ở Tân Cương, Trung Quốc đã chủ động hợp tác với Taliban ở Afghanistan. Nhưng việc Taliban lên nắm quyền ở Afghanistan lại đang thúc đẩy lực lượng Taliban Pakistan chống phá Trung Quốc ở Pakistan, phá hoại sáng kiến BRI đầy tham vọng của họ.
VOV.VN - Các quan chức Mỹ trong tuần này sẽ công du châu Mỹ Latin nhằm khảo sát các dự án cơ sở hạ tầng nhằm làm đối trọng với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
VOV.VN - Chính phủ mới của Taliban ở Afghanistan đang tìm kiếm các nguồn đầu tư lớn từ Trung Quốc để khôi phục nền kinh tế. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, Bắc Kinh vẫn thận trọng với những lời đề nghị này bởi có nhiều thách thức trong việc thực hiện, đặc biệt là với dự án Vành đai và Con đường.
VOV.VN - Trung Quốc sẽ không vội vàng ở Afghanistan, dù là "điền" vào khoảng trống an ninh và chính trị mà Mỹ để lại, hay mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường.
VOV.VN - Trong bối cảnh phải chịu nhiều sức ép trước Mỹ, Israel và các nước phương Tây, việc sớm gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho Cộng hòa Hồi giáo Iran mà còn là một cột mốc lớn trong sự thay đổi bàn cờ địa-chính trị thế giới.