VOV.VN - Hôm nay (1/1), 5 quốc gia ở khu vực Trung Đông – châu Phi, bao gồm Ai Cập, Saudi Arabia, UAE, Iran và Ethiopia, đã trở thành thành viên chính thức của BRICS, một nhóm đóng vai trò then chốt trong hệ thống kinh tế, tài chính toàn cầu.
VOV.VN - Argentina ngày 29/12 chính thức thông báo sẽ không gia nhập nhóm các nền kinh tế mới nổi, BRICS.
VOV.VN - Theo hãng Bloomberg, sau khi kết nạp thêm 6 thành viên mới, Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ mở rộng sang BRICS+ và khi đó khối này có thể kiểm soát gần 50% nền kinh tế thế giới vào năm 2050.
VOV.VN - Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đã bế mạc hôm 24/8, với quyết định chính thức mời thêm 6 quốc gia gia nhập khối. Lãnh đạo BRICS cũng như các quốc gia được mời đều đánh giá cao quyết định có ý nghĩa lịch sử của BRICS.
VOV.VN - Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc hội đàm bên lề Hội nghị thượng đỉnh BRICS, trong đó có đề cập vấn đề biên giới.
VOV.VN - Liên đoàn Ả rập cùng nhiều quốc gia thành viên lên tiếng hoan nghênh việc Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS quyết định mở rộng và kết nạp thêm thành viên mới, trong đó có 3 nước Ả rập.
VOV.VN - Nam bán cầu không chỉ là một thuật ngữ ngoại giao mà còn đại diện cho lịch sử chung của những nước từng chịu áp bức của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Quan hệ quốc tế hiện đại được tái định hình dựa trên các di sản đó.
VOV.VN - Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS hôm 24/8 thông báo danh sách 6 thành viên mới, gồm các quốc gia Trung Đông, châu Phi và Nam Mỹ.
VOV.VN - Nhân viên an ninh của Nam Phi đã ngăn một trợ lý của Chủ tịch Trung Quốc khi người này chạy vội theo ông Tập Cận Bình vào hội nghị BRICS, có thể vì nghi ngờ hành động của người này.
VOV.VN - Ngày 24/8, Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 15 sẽ bế mạc tại thành phố Johannesburg của Nam Phi. Các nhà lãnh đạo khối BRICS đã thống nhất cơ chế xem xét thành viên mới, đồng thời kêu gọi hợp tác, minh bạch và toàn diện hơn để đảm bảo trật tự quốc tế công bằng và bình đẳng.