VOV.VN - Thủ tướng khẳng định, chuyển đổi số phải gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện cuộc “cách mạng” về sắp xếp, tinh gọn bộ máy với tinh thần 5 "tăng tốc, bứt phá".
VOV.VN - Chiều nay (6/2), tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp lần thứ 10 về tổng kết hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Đề án 06 năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, lãnh đạo các bộ ngành trung ương và địa phương.
VOV.VN - Ngày 4/2, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã gặp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký, Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ.
VOV.VN - Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La vừa tổ chức hội nghị công bố các quyết định về thành lập Đảng bộ và chuyển đổi chức danh cấp ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Mộc Châu.
VOV.VN - Trong bối cảnh của cuộc cách mạng Chuyển đổi số, lần đầu tiên tại Nghị quyết 57, khoa học, công nghệ cùng với đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được đặt lên vị trí "đột phá quan trọng hàng đầu" với những mục tiêu cùng các giải pháp quyết liệt chưa từng có.
VOV.VN - Trước sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN, xuất hiện ngày càng nhiều trang mạng xã hội tác động lớn (tích cực và tiêu cực), đến mọi lĩnh vực, trong đó có công tác xây dựng Đảng. Do đó, yêu cầu chuyển đổi số trong công tác Đảng là bắt buộc để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng.
VOV.VN - Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia nêu rõ: Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu thế giới về đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Cần làm gì để mục tiêu này trở thành hiện thực?
VOV.VN - Nghị quyết 57-NQ/TW đã đặt ra mục tiêu đến năm 2030 phải phủ sóng 5G toàn quốc, bởi đây là nền tảng cho kỷ nguyên số, chuyển đổi số. Vậy, Việt Nam cần làm những gì để có thể hiện thực hóa mục tiêu này?
VOV.VN - Tổng vốn FDI giải ngân năm 2024 đạt mức cao kỷ lục 25,35 tỷ USD. Dự báo, dòng vốn FDI sẽ tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam, nhất là lĩnh vực sản xuất và công nghệ cao như công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, logistics…
VOV.VN - Trong bối cảnh các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt đang dần cạn kiệt, việc chuyển đổi nhanh sang các nguồn năng lượng mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đang là yêu cầu cấp thiết.