VOV.VN - Đến nay các DN dệt may đã chủ động tìm kiếm đơn hàng đến ít nhất 6 tháng đầu năm, nhiều DN đã đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 8 và tháng 9/2024.
VOV.VN - Tín hiệu vui đến với các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi ngay từ đầu năm đã gia tăng đơn hàng hết quý II.
VOV.VN - Doanh nghiệp dệt may vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn do sự suy giảm của nền kinh tế thế giới, khủng hoảng địa chính trị lan rộng, hành vi người tiêu dùng thay đổi và cả cạnh tranh về giá từ các quốc gia đối thủ…
VOV.VN - Tín hiệu chung cho thấy hiệu quả ngành may sẽ tương đương 6 tháng đầu năm, tổng cầu có thể chỉ tăng theo mức tăng tự nhiên hàng năm từ các mùa lễ hội cuối năm.
VOV.VN - Bên cạnh việc thiếu đơn hàng, chấp nhận đơn hàng không phải thế mạnh của mình, các DN dệt may còn phải đối mặt với khó khăn do đơn giá giảm sâu, thậm chí giảm đến trên 50% so với các năm trước.
VOV.VN - Các doanh nghiệp dệt may đang tập trung định vị lại thị trường cả trong nước và xuất khẩu, định vị sản phẩm và quản trị công nghệ cũng như thay đổi mô hình sản xuất phù hợp để vượt qua khó khăn.
VOV.VN - Thị trường trong nước với 100 triệu dân đang là “miếng bánh ngon” nên doanh nghiệp dệt may cần nhanh chóng nắm bắt, đáp ứng xu hướng thời trang, thiết kế tốt, xây dựng thương hiệu, marketing chuyên nghiệp hơn, đa dạng hóa sản phẩm và kênh phân phối.
VOV.VN - Đại diện Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 11h ngày 30/1/2023 (mùng 9 Tết), có 99,2% doanh nghiệp đã mở xưởng để sản xuất, với 97,8% số công nhân lao động (CNLĐ) trở lại làm việc.
VOV.VN - Dù đang phải đối diện với nhiều thách thức do đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá, song ngành dệt may vẫn kỳ vọng những dấu hiệu khởi sắc trong năm tới với mục tiêu xuất khẩu tăng trưởng mạnh hơn.
VOV.VN - Không chỉ gặp khó khăn về số lượng đơn hàng, đơn giá hàng cũng bị giảm tới 40 - 50% khiến nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may chật vật duy trì sản xuất đảm bảo mục tiêu xuất khẩu.