VOV.VN - Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân khiến dòng sông bị ô nhiễm là do không còn dòng chảy. Vì vậy ngoài việc tạo dòng chảy để hồi sinh sông Tô Lịch, cần nghiên cứu giải pháp tôn đáy sông, tạo các đập dâng; tăng cường trách nhiệm của các xã, phường...
VOV.VN - Đập dâng Thanh Liệt trên sông Tô Lịch với đài quan sát hình bát giác độc đáo vừa có vai trò điều tiết dòng chảy, vừa tạo điểm nhấn kiến trúc giữa lòng đô thị.
VOV.VN - Sông Tô Lịch nhiều năm qua trong tâm trí người dân thủ đô vẫn là 1 con sông ô nhiễm, nước đen ngòm và bốc mùi nồng nặc.
VOV.VN - Cải tạo sông Tô Lịch, nhằm biến con sông này thành không gian xanh thì việc đầu tiên là phải nạo vét bùn thải. Thứ hai là phải có nước và nước đó không được tù đọng, mà phải là nước sống thì khi đó dòng sông sẽ hồi sinh.
VOV.VN - Từ đầu tháng 2/2025 đến nay, không khí trên công trường nạo vét sông Tô Lịch luôn tất bật, hối hả với mục tiêu đến hết tháng 4 năm nay sẽ nạo vét khoảng 50.000 m3 bùn dưới lòng sông Tô Lịch. Việc nạo vét dự kiến hoàn thành trước mùa mưa năm nay, góp phần cải tạo sông Tô Lịch, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
VOV.VN - Theo chuyên gia, việc bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch chỉ là giải pháp trước mắt. Cần đồng bộ các giải pháp trong đó then chốt là xử lý nước thải.
VOV.VN - Sông Tô Lịch nói riêng và nhiều con sông khác của Hà Nội đã bị ô nhiễm nhiều năm nay. Thành phố Hà Nội đã thống nhất chủ trương sẽ cải thiện tình trạng nước đen, bốc mùi hôi khó chịu của các con sông trên địa bàn thành phố mà trước hết là sông Tô Lịch, qua đó cải thiện cảnh quan đô thị.
VOV.VN - Chiều 21/1, tại cuộc họp về phương án bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch (Hà Nội) nhằm cải thiện môi trường, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, việc xử lý ô nhiễm sông, hồ tại Hà Nội là hết sức cấp bách, cần thiết và phải làm nhanh nhất có thể.
VOV.VN - Với vốn đầu tư 16.293 tỷ đồng, Hà Nội kỳ vọng nhà máy nước thải Yên Xá đi vào hoạt động sẽ giải quyết tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch, Lừ, Sét, sông Nhuệ.
VOV.VN - Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện 60-90% nước thải sinh hoạt chưa được xử lý khi ra môi trường.