VOV.VN - Trong bối cảnh cải cách mạnh mẽ bộ máy hành chính, nhân lực lãnh đạo quản lý cấp xã nổi lên như một ưu tiên chiến lược quyết định sự thành công của việc bỏ cấp huyện.
VOV.VN - Theo đại biểu Nguyễn Tạo (Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng), khi thực hiện sáp nhập, tinh gọn thì cái tên cũng phải thể hiện được tính tinh gọn, cũng như đặc điểm của địa phương đó, đặc biệt là được nhân dân và cử tri ủng hộ.
VOV.VN - Theo PGS.TS Tô Văn Hòa, việc sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện sẽ giúp giảm bớt sự cồng kềnh trong hệ thống hành chính, đồng thời hình thành mô hình quản trị tinh gọn, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay.
VOV.VN - Thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng liên tục chỉ đạo quyết liệt các hoạt động kinh tế, xã hội theo tinh thần "5 rõ": rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian, rõ kết quả, đặc biệt đặt trong bối cảnh cách mạng tinh gọn bộ máy và sáp nhập đơn vị hành chính.
VOV.VN - Bộ Chính trị sẽ thống nhất chủ trương sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).
VOV.VN - Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, đặt tên tỉnh sau sáp nhập không chỉ là vấn đề hành chính mà còn là cách thể hiện bản sắc, lịch sử và sự hòa hợp của các vùng đất.
VOV.VN - Trả lời phỏng vấn phóng viên VOV, TS kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, việc sắp xếp, tinh gọn lần này sẽ tạo ra không gian kinh tế, tạo ra sức bật cho đất nước trong kỷ nguyên mới. TS Nguyễn Minh Phong cũng nêu quan điểm: nếu hai tỉnh mà sáp nhập vào nhau thì nên lấy tên của một tỉnh hiện có.
VOV.VN - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý khối lượng công việc sắp tới rất lớn khi nghiên cứu sửa Hiến pháp và các luật liên quan; sắp xếp tỉnh, xã và bỏ cấp huyện.
VOV.VN - Đề cập tên gọi các đơn vị hành chính cấp tỉnh sau khi sáp nhập, ông Phạm Văn Hòa cho rằng cần nghiên cứu kỹ, song việc khôi phục lại tên gọi đã từng tồn tại trong một giai đoạn phát triển của lịch sử cũng là phương án cần xem xét.
VOV.VN -Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương), việc thay đổi tên gọi và địa giới hành chính thì chắc chắn không chỉ là một cái danh xưng. Một tỉnh mà thay đổi tên gọi sẽ phát sinh rất nhiều giấy tờ cá nhân của người dân và chắc chắn là phải làm lại giấy tờ.