VOV.VN - Nhiều nhà đầu tư, trong đó các nhà đầu tư FDI cho rằng, Long An còn rất việc phải làm về hạ tầng cũng như nguồn nhân lực để họ tự tin rót vốn đầu tư bền vững.
VOV.VN - Hiện còn 41 Bộ, cơ quan Trung ương và 24 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn mức trung bình của cả nước. Rào cản nào cần tháo gỡ cho vấn đề này là nội dung chương trình trao đổi cùng chuyên gia kinh tế, TS. Vũ Đình Ánh.
VOV.VN - Mỗi đồng ngân sách đầu tư cho hạ tầng sẽ thêm cơ hội để người dân vươn lên thoát nghèo. Dù đang gặp nhiều khó khăn khách quan về giải ngân vốn đầu tư công như địa hình, thời tiết, khí hậu, giải phóng mặt bằng, nhưng các nhà thầu và chủ đầu tư ở Lai Châu đang khắc phục khó khăn, nỗ lực từng ngày, chạy đua với thời gian để giải ngân tối đa vốn trong năm.
VOV.VN - Tính đến ngày 31/8, có 33 địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vốn vay lại dẫn đến thay đổi mức vay của từng địa phương so với mức được Quốc hội đã quyết định. Trong đó, có 27 địa phương đề nghị giảm dự toán vay lại, với tổng số đề nghị giảm là 5.565,149 tỷ đồng; 6 địa phương đề nghị tăng dự toán vay lại, với tổng số đề nghị tăng là 349,344 tỷ đồng.
VOV.VN - Tổng cục Thống kê cho biết, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 11 tháng đầu năm 2023 đạt gần 28,85 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước.
VOV.VN - Chiều 28/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, với 464 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 93,93 %).
VOV.VN - Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng phê bình các bộ, cơ quan, địa phương có tỉ lệ giải ngân thấp và chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công.
VOV.VN - Sáng 27/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thường trực Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến với các Bộ, cơ quan, địa phương đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Vấn đề huy động vốn và phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ còn rất nhỏ, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp cũng liên tục sụt giảm qua các năm.
VOV.VN - Sự có mặt của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Quảng Ninh đang ngày càng sâu rộng hơn. Dù vậy, tổng vốn FDI hiện có được nhận định vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, vì còn nhiều dư địa thu hút vốn FDI Nhật Bản vào Quảng Ninh.