Chiêm ngưỡng những tác phẩm sứ trắng của Trung Quốc

VOV.VN - Gốm sứ Trung Quốc đã có bề dày lịch sử lên tới hàng chục nghìn năm. Ngoài Cảnh Đức Trấn, Tuyền Châu (Phúc Kiến) cũng là nơi có những những lò gốm nức tiếng không chỉ ở Trung Quốc, mà còn trên thế giới.

Sứ trắng là loại sứ đặc trưng tại đây. Sau đây chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng một số tác phẩm nghệ thuật bằng sứ trắng, mà không ít trong số đó đã được dùng để tặng cho các nguyên thủ quốc gia.

Thành phố Tuyền Châu ở tỉnh Phúc Kiến thuộc khu vực ven biển phía Đông Nam Trung Quốc, từng được học giả người Morocco Ibn Battuta nhận xét là hải cảng lớn nhất thế giới vào thế kỷ 14. Đây cũng là điểm khởi đầu duy nhất của “Con đường Tơ lụa trên biển” cổ đại. Bên cạnh tơ lụa, gốm sứ là một trong những mặt hàng quan trọng và độc đáo trên tuyến đường này.

Ở Tuyền Châu, có một địa phương nổi tiếng với nghề làm sứ, đó là huyện Đức Hóa. Đồ sứ Đức Hóa từ lâu đã được phương Tây gọi với cái tên Blanc de Chine (tiếng Pháp, có nghĩa là “(sứ) trắng từ Trung Quốc”), trong tiếng Hán gọi là “Trung Quốc bạch”.

Nhiều tác phẩm của các đại nghệ nhân làm sứ nổi tiếng ở Đức Hóa đã được liệt vào hàng “Quốc sứ”, tức được dùng để làm quà tặng quốc gia cho các nguyên thủ trên thế giới.

Năm 2006, công nghệ nung sứ Đức Hóa đã được đưa vào danh lục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của Trung Quốc, trong khi sứ trắng Đức Hóa là chỉ dẫn địa lý về sản phẩm gốm sứ của nước này./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Hầm tránh bom thời chiến thành quán lẩu, nhà sách ở Trùng Khánh (Trung Quốc)
Hầm tránh bom thời chiến thành quán lẩu, nhà sách ở Trùng Khánh (Trung Quốc)

VOV.VN - Do từng là “thủ đô thời chiến” của Trung Quốc vào những năm 30, 40 của thế kỷ trước, thành phố trên núi Trùng Khánh có rất nhiều hầm tránh bom. Giờ đây, để tận dụng các công trình này mà vẫn duy trì chức năng phòng không vốn có, thành phố này đang tìm mọi cách biến những căn hầm thời chiến này thành các công trình phục vụ dân sinh, như điểm du lịch, nhà sách hay quán ăn.

Hầm tránh bom thời chiến thành quán lẩu, nhà sách ở Trùng Khánh (Trung Quốc)

Hầm tránh bom thời chiến thành quán lẩu, nhà sách ở Trùng Khánh (Trung Quốc)

VOV.VN - Do từng là “thủ đô thời chiến” của Trung Quốc vào những năm 30, 40 của thế kỷ trước, thành phố trên núi Trùng Khánh có rất nhiều hầm tránh bom. Giờ đây, để tận dụng các công trình này mà vẫn duy trì chức năng phòng không vốn có, thành phố này đang tìm mọi cách biến những căn hầm thời chiến này thành các công trình phục vụ dân sinh, như điểm du lịch, nhà sách hay quán ăn.

Muôn kiểu sử dụng hầm trú ẩn ở Trung Quốc
Muôn kiểu sử dụng hầm trú ẩn ở Trung Quốc

VOV.VN - Do thời tiết nắng nóng bất thường kéo dài đã diễn ra ở nhiều tỉnh, thành của Trung Quốc, hàng loạt địa phương đã phải mở hầm trú ẩn cho người dân tránh nóng. Là quốc gia có rất nhiều hầm trú ẩn, đặc biệt là ở các thành phố lớn, Trung Quốc không chỉ dùng các công trình phòng không này để tránh nóng, mà còn làm điểm du lịch, chỗ đỗ xe, thậm chí quán ăn hay bảo tàng.

Muôn kiểu sử dụng hầm trú ẩn ở Trung Quốc

Muôn kiểu sử dụng hầm trú ẩn ở Trung Quốc

VOV.VN - Do thời tiết nắng nóng bất thường kéo dài đã diễn ra ở nhiều tỉnh, thành của Trung Quốc, hàng loạt địa phương đã phải mở hầm trú ẩn cho người dân tránh nóng. Là quốc gia có rất nhiều hầm trú ẩn, đặc biệt là ở các thành phố lớn, Trung Quốc không chỉ dùng các công trình phòng không này để tránh nóng, mà còn làm điểm du lịch, chỗ đỗ xe, thậm chí quán ăn hay bảo tàng.

Trung Quốc hối thúc cử nhân, kỹ sư về quê làm do thất nghiệp đô thị tăng cao
Trung Quốc hối thúc cử nhân, kỹ sư về quê làm do thất nghiệp đô thị tăng cao

VOV.VN - Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ ở đô thị tăng lên mức cao kỷ lục, chính phủ Trung Quốc khuyến khích những người tốt nghiệp đại học về nông thôn tìm kiếm việc làm.

Trung Quốc hối thúc cử nhân, kỹ sư về quê làm do thất nghiệp đô thị tăng cao

Trung Quốc hối thúc cử nhân, kỹ sư về quê làm do thất nghiệp đô thị tăng cao

VOV.VN - Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ ở đô thị tăng lên mức cao kỷ lục, chính phủ Trung Quốc khuyến khích những người tốt nghiệp đại học về nông thôn tìm kiếm việc làm.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu
Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?
Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?
Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

VOV.VN - Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải “phản công”.

Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

VOV.VN - Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải “phản công”.