VOV.VN - Theo TS Tô Nhi A - giảng viên trường Đại học Luật TP.HCM, trước khi siết chặt việc dạy thêm học thêm thì nhiều gia đình đã có lịch trình quen thuộc của trẻ trước đây sẽ bị thay đổi đột ngột, điều này sẽ khiến phụ huynh lúng túng thậm chí hoang mang vì thời gian trống khi con mình không học thêm nữa thì phải xử lý thế nào?
VOV.VN - Việc một số trường tìm cách để học sinh có học lực chưa tốt không đăng ký vào lớp 10 công lập xuất phát từ việc các sở, phòng GD-ĐT vẫn dùng kết quả thi vào lớp 10 để làm chuẩn đầu ra xếp hạng chất lượng các trường THCS.
VOV.VN - Bài toán thiếu trường, thiếu lớp sẽ mãi không có lời giải nếu chưa giải quyết dứt điểm được các tình trạng tồn tại, từ căn bệnh thành tích trong giáo dục đến việc chưa quan tâm đúng mức việc xây dựng trường lớp trong bối cảnh tốc độ dân số ngày càng tăng ở các khu đô thị lớn như hiện nay.
VOV.VN - Vụ lùm xùm “o ép” học sinh kém không thi vào lớp 10 trường công lập tại Hà Nội năm trước khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo phải vào cuộc tưởng chừng sẽ được chấn chỉnh, song năm nay tình trạng này lại tái diễn.
VOV.VN - Câu chuyện “ép không thi vào lớp 10” sẽ không có hồi kết nếu chúng ta vẫn cứ mộng mị với những thành tích, những điểm số “ảo” mà không nhìn thẳng vào sự thật để thay đổi từ tư duy của cha mẹ đến những người làm công tác giáo dục…
VOV.VN - “O ép” học sinh kém không thi vào lớp 10 trường công lập tại Hà Nội hay mượn danh tư vấn hướng nghiệp để đảm bảo thành tích là vấn đề đã âm ỉ trong dư luận nhiều năm qua.
VOV.VN - Ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Quốc hội thường trực cho rằng, còn có những biểu hiện lệch chuẩn về văn hóa ứng xử. Vấn đề bạo lực học đường, bệnh thành tích, sự thiếu trung thực trong giáo dục chưa được khắc phục triệt để.
VOV.VN - Học sinh nhận được giấy khen dưới muôn vàn nội dung khen, làm cho giấy khen “lạm phát” đến mức độ khó tưởng tượng nổi.
VOV.VN - Nhiều phong trào thi đua không thực chất, tạo áp lực trong đánh giá; Thủ thuật làm đẹp hồ sơ, hiện tượng ngồi nhầm lớp; Chạy trường, chọn lớp… đã thành căn bệnh bào mòn giá trị tốt đẹp của giáo dục.
VOV.VN - "Cái khó nhất của nhà trường, gia đình là phát hiện ra con em mình giỏi ở điểm nào. Nếu chỉ nhìn vào điểm số vài môn để đánh giá năng lực của học sinh sẽ là phiến diện".