VOV.VN - Thực hiện chương trình GDPT mới, từ năm học 2022-2023, các môn Tin học và Tiếng Anh sẽ trở thành môn học bắt buộc của học sinh lớp 3. Yêu cầu này đang đặt ra nhiều khó khăn, lúng túng cho các điểm trường miền núi, vùng cao.
VOV.VN - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị Bộ GD-ĐT lắng nghe ý kiến cử tri, đại biểu Quốc hội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ý kiến chuyên gia liên quan đến chương trình giáo dục môn Lịch sử bậc THPT.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội yêu cầu Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính trả lời rõ, tại sao SGK là mặt hàng thiết yếu nhưng lại để các đơn vị tự định giá? Và vì sao giá SGK cao?
VOV.VN - Đại biểu Hà Ánh Phượng hy vọng Bộ GD-ĐT sẽ có biện pháp tốt nhất để đặt môn Lịch sử ở đúng vị trí của một đất nước có 4.000 năm văn hiến, đồng thời thay đổi cách kiểm tra, đánh giá để tránh áp lực, tạo hứng thú cho học sinh.
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng SGK là mặt hàng thiết yếu và đặc biệt, việc tăng giá sẽ tác động trực tiếp đến hàng triệu học sinh, phụ huynh trên cả nước. Do đó, cần có sự kiểm soát chặt về giá, tránh tình trạng "đội giá" quá cao so với giá trị thực tế.
VOV.VN - Chiều 23/5, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa 15, nhiều ý kiến đại biểu đề xuất nên đưa vấn đề về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trở trành 1 trong 2 chuyên đề cần giám sát tối cao bởi Quốc hội.
VOV.VN - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết, Chính phủ sẽ nghiên cứu tiếp thu ý kiến của nhân dân, đại biểu Quốc hội về việc quy định môn học Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình giáo dục ở cấp trung học phổ thông.
VOV.VN - Sáng 12/5, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn chủ trì buổi làm việc tham vấn ý kiến chuyên gia về triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (GDPT 2018) và môn Lịch sử bậc THPT trong chương trình này.
VOV.VN - “Giáo dục Lịch sử cần thay đổi cách tiếp cận, biên soạn tài liệu, đổi mới phương pháp... làm mềm kỹ năng, gắn dạy học trên lớp với học ngoài thực địa, đi tham quan, học tập trên hiện trường lịch sử, giảm tải việc thi cử và nâng cao các kỹ năng như phản biện”.
VOV.VN - "Nếu Lịch sử trở thành môn tự chọn và với cách dạy học như hiện nay thì chỉ sau vài thế hệ, chúng ta sẽ thấy những vấn đề lớn mà quan trọng nhất là quan hệ công dân với chính đất nước mình. Hậu quả của việc này là không thể lường được".