VOV.VN - Bài toán đặt ra với giáo dục miền núi là để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục miền núi phải xoá bỏ điểm trường lẻ, đưa học sinh về trung tâm, thực hiện mô hình nội trú, bán trú.
VOV.VN - Ủy ban Văn hoá, Giáo dục đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến tiếp thu ý kiến đông đảo của cử tri, các tầng lớp nhân dân theo hướng quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp trung học phổ thông, với khối lượng kiến thức phù hợp.
VOV.VN - Ủy ban Văn hóa - Giáo dục đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu và quy định môn học lịch sử cấp trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông là môn học bắt buộc, do lo ngại học sinh THPT không lựa chọn khi môn này được đưa vào chương trình tự chọn.
VOV.VN - SGK Lịch sử theo chương trình mới sẽ ít chữ, nhiều hình ảnh. Giáo viên tiếp cận sách này buộc phải đổi mới vì không có quá nhiều chữ để đọc chép như trước, GS.TS Đỗ Thanh Bình khẳng định.
VOV.VN - Hiện nay, các trường THPT tại TP.HCM đang tăng tốc chuẩn bị triển khai chương trình lớp 10 mới. Nhiều băn khoăn được nêu ra trong đó có việc thi cử, xét tuyển đại học sẽ phải thay đổi như thế nào cho phù hợp.
VOV.VN - TP.HCM kiến nghị các trường hợp có bằng đại học, cao đẳng chuyên ngành phù hợp với các môn tin học, âm nhạc, mĩ thuật, ngoại ngữ 2… có thể giảng dạy theo hình thức hợp đồng, thỉnh giảng...
VOV.VN - Các trường THPT đau đầu giải bài toán thiếu hơn 10.000 giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mỹ thuật cho học sinh lớp 10 chương trình giáo dục mới từ năm học 2022 - 2023.
VOV.VN - Bắt đầu từ năm học 2022-2023, học sinh lớp 10 trên cả nước sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới. Đến thời điểm này, các trường tại TP.HCM đang lên phương án xây dựng, sắp xếp các tổ hợp môn dựa trên nguồn lực của mình cho năm học sắp tới.
VOV.VN - Đối với công tác tuyển sinh đầu cấp (mầm non, lớp 1, lớp 6) năm học 2022-2023, ông Chử Xuân Dũng yêu cầu các quận, huyện, thị xã phấn đấu giảm số học sinh/lớp; quan tâm đến việc phân tuyến tuyển sinh, hạn chế tuyển sinh trái tuyến.
VOV.VN - Dự kiến tổng kinh phí để hỗ trợ 50% mức học phí cho học sinh các cấp học trên địa bàn Thủ đô là gần 893 tỷ đồng. Trong đó, cấp mầm non là hơn 378,7 tỷ đồng, cấp tiểu học là hơn 40,4 tỷ đồng, cấp trung học cơ sở gần 258,6 tỷ đồng đồng và cấp trung học phổ thông là hơn 215,1 tỷ đồng.