VOV.VN - Ấn Độ sẽ sớm trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới và châu Phi là một đối tác quan trọng trong việc đạt được mục tiêu này.
VOV.VN - Nền kinh tế số 1 châu Âu là Đức được dự báo tiếp tục đình trệ (tăng trưởng 0%) trong quý 3/2023, kéo dài chuỗi tháng ngày u ám kể từ 1 năm qua.
VOV.VN - Truyền thông Nam Phi, nước chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 5 nền kinh tế mới nổi lớn BRICS, cho biết công tác chuẩn bị cho Hội nghị thường niên lần thứ 15 này đã sẵn sàng, trong đó an ninh được đặc biệt thắt chặt.
VOV.VN - Trong bối cảnh thế giới ngày càng phân cực, trật tự thế giới được cho là phục vụ lợi ích cuả phương Tây, nhóm BRICS gồm 5 nền kinh tế lớn mới nổi là Nga, Trung Quốc, Nam Phi, Ấn Độ, Brazil đang có tham vọng trở thành đối trọng kinh tế, địa chính trị của G7.
VOV.VN - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trọng tâm chỉ đạo điều hành là ưu tiên tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm đời sống nhân dân.
VOV.VN - Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc hôm qua (24/7) thừa nhận nền kinh tế nước này đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, đồng thời cho biết sẽ thúc đẩy điều chỉnh chính sách để ứng phó, như tập trung kích cầu, hỗ trợ kinh tế tư nhân và tạo việc làm.
VOV.VN - Việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả-Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là hết sức cần thiết để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững...
VOV.VN - Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương của Nhóm các Nền kinh tế Phát triển và Mới nổi hàng đầu thế giới (G20) hôm nay bước vào ngày họp chính đầu tiên tại thành phố Gandhinagar, thủ phủ bang Gujarat, miền Tây Ấn Độ.
VOV.VN - Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nhìn sâu vào bản chất kinh tế Việt Nam vẫn rất khó khăn. Sự sụt giảm mạnh từ phía tổng cầu của nền kinh tế khiến mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2023 trở nên rất khó khăn trong bối cảnh những tác động từ thế giới còn khó lường trong khi khu vực sản xuất trong nước còn chưa hoàn toàn hồi phục sau đại dịch.
VOV.VN - Các DN cần chú trọng hơn tới thị trường trong nước, phát triển năng lực trong việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trong nước, không để mất thị phần về hàng hóa, dịch vụ ngay trên “sân nhà”.