VOV.VN - Hợp đồng vận chuyển khí đốt 5 năm từ Nga sang châu Âu qua Ukraine sắp hết hạn. Nga tuyên bố không có thời gian đàm phán hợp đồng mới nhưng sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt. Ukraine muốn “ngã giá” với châu Âu, nhưng Slovakia cảnh báo sẽ phản ứng ngay nếu Ukraine không gia hạn.
VOV.VN - Thủ tướng Slovakia, Robert Fico ngày 27/12 tuyên bố, nước này có thể áp dụng các biện pháp đáp trả Ukraine, chẳng hạn như ngừng cung cấp điện dự phòng, nếu Kiev dừng trung chuyển khí đốt từ Nga qua lãnh thổ Ukraine tới Slovakia từ ngày 1/1/2025.
VOV.VN - Hôm qua ( 21/12), Thủ tướng Viktor Orban cho biết, Hungary đang đàm phán với Nga và Ukraine về giải pháp duy trì trung chuyển khí đốt qua Ukraine, đồng thời nói thêm rằng Hungary không muốn từ bỏ tuyến đường này.
VOV.VN - Kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Long An 10 tháng qua, đạt khoảng 10,7 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 6,5 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ. Long An đang cần lượng lớn đơn hàng để giúp doanh nghiệp tăng tốc.
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
VOV.VN - Việc Ukraine tuyên bố cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu có thể gây căng thẳng giữa Ukraine với một số nước thành viên EU và NATO trong bối cảnh Ukraine mong muốn sớm được gia nhập 2 tổ chức này.
VOV.VN - Ngày 10/9, Chính phủ Hungary đã hoan nghênh thỏa thuận của công ty năng lượng MOL nhằm đảm bảo nguồn cung dầu của Nga qua Ukraine sau khi Kiev áp đặt hạn chế trung chuyển dầu.
VOV.VN - Tỉnh Lào Cai được đánh giá là cửa ngõ, cầu nối trung chuyển tiềm năng mang tầm quốc tế trên tuyến hành lang nối từ Côn Minh (Vân Nam - Trung Quốc) tới Thủ đô Hà Nội, ra các cảng nước sâu tại Quảng Ninh và Hải Phòng. Thực tế cho thấy, vai trò chiến lược này cần được nhìn nhận đúng đắn và phát huy cao độ hơn nữa.
VOV.VN - Slovakia và Hungary hôm qua (3/8) bác bỏ đề xuất của Ủy ban châu Âu về việc sử dụng đường ống dẫn dầu của Croatia làm phương án thay thế nhập dầu của Nga qua Ukraine. Những nước này cho rằng Croatia không phải là quốc gia trung chuyển dầu đáng tin cậy.
VOV.VN - Dự án bao gồm hai bến chính dài 750m, một bến sà lan dài 150m, hệ thống bãi chứa hàng, đường giao thông, các công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, có thể tiếp nhận tàu có tải trọng 8.000-14.000 TEU, tương đương 100.000-160.000 DWT, đáp ứng sản lượng hàng hóa thông qua 1,1 triệu TEU/năm. Tổng mức đầu tư của dự án gần 7.000 tỷ đồng.