VOV.VN - Sự thống trị của xe máy và giao thông cá nhân nói chung là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lấn chiếm vỉa hè làm chỗ đỗ xe, nơi buôn bán. Hà Nội và Tp.HCM đang quyết tâm đòi lại vỉa hè. Có mối liên hệ nào giữa việc đòi lại vỉa hè và phát triển giao thông công cộng?
VOV.VN - “Cuộc chiến” vỉa hè vẫn mãi chưa có hồi kết. Vỉa hè thuộc về ai hay kinh doanh vỉa hè có được phép không luôn là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm.
Sau khi giải phóng vỉa hè dành đường cho người đi bộ, trên nhiều tuyến đường của thành phố Hà Nội xuất hiện một vạch sơn màu trắng chia phần vỉa hè cho người dân đỗ xe và phần người đi bộ.
VOV.VN - “Một khi đã thu phí thì gần như là chúng ta mặc nhiên công nhận quyền sử dụng vỉa hè đó đối với các cá nhân. Và như thế thì làm sao có thể lặp lại trật tự được” - chuyên gia giao thông TS Phan Lê Bình.
VOV.VN - Một trong những hình ảnh gắn bó với vỉa hè Hà Nội lâu đời nhất, có lẽ là những người thợ cắt tóc. Chỉ với một bộ dụng cụ tối thiểu, 1 chiếc gương treo lên gốc cây, bức tường hay cây cột điện góc phố, và một cái ghế... Ấy là đủ để mở hàng cắt tóc.
VOV.VN - Sau bài phản ánh trên Báo Điện tử VOV, ngày 22 và 23/2/2023, Công an quận Hà Đông đã tiến hành ra quân, xử lý, giải toả vi phạm tại khu đất đấu giá Ngô Thì Nhậm.
VOV.VN - Câu trả lời tưởng dễ nhưng cả chục năm nay chính quyền vẫn loay hoay làm mọi cách mà không thành công thì chứng tỏ nó không dễ.
VOV.VN - Sau nhiều ngày ra quân, vỉa hè nhiều tuyến phố Thủ đô Hà Nội đã thông thoáng trở lại. Nhưng vẫn còn đó, tình trạng "bắt cóc bỏ đĩa".
VOV.VN - Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè là thực trạng tồn tại ở TP.HCM suốt nhiều năm qua. Các quận, huyện đã nhiều lần ra quân lập lại trật tự vỉa hè, tuy nhiên việc này được ví như "bắt cóc bỏ đĩa".
VOV.VN - Sân chơi khu tập thể Vĩnh Hồ (thuộc phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội) đang bị các hộ kinh doanh chiếm dụng thành nơi buôn bán và tập kết hàng hóa. Tình trạng này đã diễn ra trong một thời gian dài nhưng thiếu sự vào cuộc của chính quyền địa phương sở tại.