Thực trạng nợ công của Việt Nam ra sao? Chúng ta đang đứng trước những nguy cơ nào? Việt Nam cần làm gì để tránh “vết xe đổ” từ bài học của Ireland và Hy Lạp?
Phong cách Hồ Chí Minh - phong cách nói đi đôi với làm đã thuyết phục, cảm hoá, động viên, cổ vũ cả triệu triệu người.
Sự sụp đổ của hai nền kinh tế từng được coi là những hình mẫu tăng trưởng của châu Âu là những bài học nhỡn tiền đối với tất cả các nước, bất kể là giàu hay nghèo. Thế giới, trong đó có Việt Nam, có thể học được gì từ đây?
Nợ công giống như một căn bệnh truyền nhiễm ngày càng lan rộng ra khắp châu Âu, làm các nền kinh tế châu Âu điêu đứng.
Công dân của bất cứ quốc gia nào đều gọi tên nơi mình sinh ra và lớn lên là “đất nước”. “Đất” và “Nước”, là hai nguồn tài nguyên quý báu quyết định sự sống còn của một dân tộc, của cả loài người.
Những người lao động trung bình ở các đô thị lớn khó mà mơ có nhà riêng để ở, người nghèo, tầng lớp hưu trí càng ngày càng chịu áp lực bởi sự nhảy múa của mớ rau, con cá ngoài chợ…
Việt Nam có nhiều đóng góp vào thành công của Hội nghị các nhà lãnh đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 18 cũng như tiến trình liên kết khu vực.
Việc Việt Nam tổ chức tốt và tham gia tích cực vào các hội nghị cấp cao quốc tế đã khẳng định vị thế và nâng cao vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế
Dù thế giới có phải trải qua những bước thăng trầm đến thế nào nữa thì giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của cuộc Cách mạng đó vẫn mãi vẹn nguyên và tiếp tục được khẳng định
Đây được xem là động thái cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi người dân, doanh nghiệp được thông tin một cách chính thức, rõ ràng và kiên quyết từ Chính phủ đối với mối lo ngại về sự leo thang của giá vàng và USD.