Hà Nội giờ không chỉ là niềm tự hào của người Kẻ Chợ nói riêng, Việt Nam nói chung mà còn là niềm say mê khám phá và quan tâm sâu sắc trong lòng những người nước ngoài “trót” yêu mảnh đất nghìn năm tuổi này
Tứ trấn Thăng Long có lịch sử gắn bó ngàn năm với Kinh thành, như một dấu ấn văn hóa tâm linh Việt
Mỗi du khách nước ngoài đặt chân đến Hà Nội khi trở về đều có một ấn tượng riêng. Hà Nội cổ kính, thanh bình; Hà Nội sôi động, đầy sức sống; Hà Nội tinh tế với nghệ thuật ẩm thực; Hà Nội rực rỡ với đủ sắc màu và Hà Nội nồng nàn quyến rũ.
Bản văn Chiếu Dời đô của Vua Lý Thái Tổ; hình ảnh Vua Lý Thái Tổ; Nhà Thủy Đình và Khuê Văn Các….những biểu tượng chính thức của Hà nội nghìn năm văn hiến đã chính thức ra mắt công chúng thủ đô và cả nước.
Dẫu trải qua bao biến thiên cuộc sống, văn hóa đất Thăng Long vẫn được gìn giữ, bảo tồn gần như nguyên vẹn cho tới ngày nay, đó là nhờ sự đóng góp không nhỏ của những người đang ngày đêm lưu giữ những nét văn hóa đó
Với mục đích cầu mong thần thánh phù trợ, ngăn ngừa hoả hoạn trong kinh thành, người dân Hà Nội xưa đã lập đền thờ thần Hoả (Đền Hoả Thần). Đây được xem là ngôi đền thờ ông Tổ phòng cháy chữa cháy của người Hà Nội.
Với Thăng Long - Hà Nội, những cổng làng cổ kính nằm trong phố phường sôi động lại như nhắc ta về lịch sử, truyền thống và văn hóa rất đặc trưng của đất kinh kỳ
Dự tính mỗi lần "bắn mây" để ngăn mưa trong 3 ngày có thể tiêu đến tiền tỷ USD.
Cả nước đã có 26 công trình được gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
Hơn 75 năm an cư lạc nghiệp trên vùng đất cao nguyên đỏ Lâm Đồng, người Hà Nội không chỉ hoà nhập được với cuộc sống của những người dân nơi đây mà họ vẫn giữ được cho mình nếp sống của người dân đất Kinh kỳ