Tính đến nay là gần 80 năm gắn bó với cửa chùa. Suốt cả cuộc đời sư thầy sống, cống hiến để làm tròn lời tâm nguyện trước cửa Phật, đó chính là sự sẻ vơi bớt khó khăn, vất vả cho những người nghèo, những người có mảnh đời kém may mắn.
Có lên tận nơi, chứng kiến những khó khăn vất vả của những chàng trai trẻ, những cư dân hiếm hoi trên đỉnh Phia Oắc này mới cảm nhận được một điều, cánh sóng Tiếng nói Việt Nam ngày càng vươn xa có một phần không nhỏ công lao thầm lặng của họ - những người canh sóng
Với nhà báo Minh Huệ, để có một chương trình phát thanh hay thì tư liệu “sống” đóng vai trò quan trọng. Điều đó chỉ có được qua các chuyến điền dã về tận buôn, bản.
Ở trong ngục, để có lá cờ đỏ Đảng và tấm hình của Bác, một người chiến sĩ kiên trung đã lấy máu của mình, hòa cùng máu của đồng đội để vẽ. Ông là Nguyễn Thế Nghĩa, nay là người thợ sửa giày ở phố Thánh Thiên, TP. Bắc Giang.
Anh Lê Đức Luận (thôn Hùng Trì, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) có giấy báo tử năm 1991, được công nhận liệt sĩ 2/2009. Trải qua 17 năm đằng đẵng, anh bỗng trở về với hình hài còn nguyên vẹn.
Cách tiếp thị của AIT khiến các thí sinh ngộ nhận theo hướng đơn vị này sẽ liên kết với các trường đại học để mở cơ sở đào tạo tại Quế Võ, Bắc Ninh.
Người thương binh hạng 2/4 Nguyễn Đăng Cầu - một “Ngôi sao rừng dừa” trong chiến đấu đã biết vươn lên trong cuộc chiến thoát khỏi đói nghèo, vươn lên làm giàu.
Một gia đình có 4 người con nhiễm chất độc da cam/dioxin nhưng tình thương yêu, nghị lực đã giúp họ vươn lên trong cuộc sống.
Biết rõ cái sự nguy hiểm, bạc bẽo của nghề, nhưng người dân ở đây vẫn phải “bám nghề”, bởi nếu không đi lặn thì họ biết lấy gì mà sinh nhai
Với người dân ở xã Vân Am (Ngọc Lặc, Thanh Hoá), có một cây cầu đến nay vẫn chỉ là ước mơ. Cảnh học sinh đùm cơm muối, cá khô đi học, dân không thể lấy luồng, mía hay không thể đi chợ để mua gạo vẫn cư tiếp diễn hàng ngày.