Âm thầm hy sinh tuổi xuân, bỏ lại đằng sau người thân, gia đình để đem con chữ đến với mảnh đất vùng cao còn nhiều khó khăn… Đó là những giáo viên cắm bản nơi miền núi cao An Phú, Lục Yên, Yên Bái.
Hỏi đến dân chơi nhạc guitar cổ điển ở Hà Nội, không ai là không biết thầy Trịnh Đình Thi
Tận mắt nhìn những ngôi nhà rách nát, xiêu vẹo; không điện, không đường…của đồng bào dân tộc ở xã Pắc Ta (Tân Uyên, Lai Châu), lại càng rõ thêm sự vô trách nhiệm của một số cán bộ chính quyền xã, huyện nơi đây
Sau hơn 4 năm ấp ủ ý tưởng, 2 tháng dày công mày mò sáng chế, cuối cùng chiếc “Máy tạo cầu vồng” của chàng sinh viên Bách khoa Đà Nẵng Bùi Phước Lai đã hoàn thành và đoạt giải Nhất trong cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu nhi toàn quốc 2009
Mang tiếng nằm trong tâm bãi vàng, nhưng xã Pắc (Ta Tân Uyên, Lai Châu) vàng đâu chẳng thấy, chỉ thấy nghèo đói, bệnh tật và tệ nạn xã hội đang tác động dữ dội đến nhiều gia đình nơi đây…
Sự hy sinh cao cả để ngày ngày gieo từng con chữ, đem văn hóa đến với bà con huyện Krong Bong, tỉnh Đắk Lắk của thầy, cô giáo nơi đây là không thể kể hết, mặc dù khó khăn vẫn chồng chất khó khăn.
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Chuyến công tác Thái Lan mới đây đã mang lại cho chúng tôi nhiều trải nghiệm thú vị
Người dân thì dài cổ mong chờ cơ quan chức năng phê duyệt nguyện vọng chính đáng của mình, còn lãnh đạo quận Hoàng Mai thì chậm trễ, thiếu trách nhiệm trong giải quyết nguyện vọng của người dân…
Tự lập hồ sơ sai trái, mượn hình ảnh đền cũ để tả đền mới, tự ý xây đền mới trái pháp luật, nhưng vẫn được công nhận là Di tích lịch sử văn hoá, rồi cán bộ xã thu tiền công đức bỏ ngoài sổ sách…
Dạo một vòng quanh hồ, chọn địa điểm thuận lợi, sau đó buông câu và giật. Chỉ mất chưa đầy 5 phút, những chú rùa tội nghiệp đã nằm gọn trong balô của những kẻ câu trộm rùa.