Băn khoăn tâm đức ngành y
Băn khoăn tâm đức ngành y

Phải chăng, chuyện hàng ngàn người dân uống nước giếng để chữa bệnh lại là chuyện nhỏ, không phải tầm của ngành y tế? Hay là, ngay các vị ấy cũng không chắc chắn về hiểu biết khoa học của mình, cũng nghĩ biết đâu nước ấy là nước thần nên chần chừ nói ra với dân chúng?  

Băn khoăn tâm đức ngành y
Cha mẹ có ảnh hưởng đến nhân cách của con cái
Cha mẹ có ảnh hưởng đến nhân cách của con cái

Các cụ ngày xưa thường lập chí để con cái noi theo, coi cái chí của mình là tài sản văn hoá của con cái.  

Cha mẹ có ảnh hưởng đến nhân cách của con cái
Trồng cây… “cột điện” để thoát nghèo
Trồng cây… “cột điện” để thoát nghèo

Giá thuê cột điện sẽ tăng từ 4-8 lần, trong khi toàn ngành to, có nhiều quyền lực đối với đời sống thị dân mới cần thuê cột điện.  

Trồng cây… “cột điện” để thoát nghèo
Tôi làm như vậy là đúng hay sai
Tôi làm như vậy là đúng hay sai

Không biết tôi có nên kể cho mẹ nó nghe cái chuyện ngày hôm nay? Sự thực thì tôi đã băn khoăn suốt cả ngày nay rồi, bởi chưng tôi cũng chẳng biết mình đã đúng hay sai  

Tôi làm như vậy là đúng hay sai
Biết đâu lại… đổi đời
Biết đâu lại… đổi đời

Mẹ nó nên bỏ trồng khoai lang, đổ đất biến mảnh ruộng thành sân quần vợt dã chiến cho thằng Bội nó chơi. Biết đâu lại… đổi đời ấy chứ!

Biết đâu lại… đổi đời
Tắt đèn - Bật tương lai!
Tắt đèn - Bật tương lai!

“Tắt đèn - Bật tương lai!” - Nói cho mẹ nó nghe, đấy là khẩu hiệu của Ngày Trái đất, được toàn thế giới hưởng ứng đấy.

Tắt đèn - Bật tương lai!
Đã là luật thì cần phải cụ thể
Đã là luật thì cần phải cụ thể

Làm chính sách, pháp luật mà võ đoán, cảm tính, vừa lãng phí tiền bạc của Nhà nước, giấy mực của báo chí, thời giờ của nhân dân…

Đã là luật thì cần phải cụ thể
Mượn danh nghĩa vì người nghèo để làm giàu
Mượn danh nghĩa vì người nghèo để làm giàu

Người nghèo thì chẳng thể bán mình, nên cái thương hiệu người nghèo mới bị người ta lợi dụng như thế  

Mượn danh nghĩa vì người nghèo để làm giàu
Chuyện ngôn ngữ ai ngờ lại oái oăm
Chuyện ngôn ngữ ai ngờ lại oái oăm

Bác giáo Bình vốn dĩ cực đoan, tôi biết vậy nên cũng lờ đi. Nhưng, đến hôm vừa rồi, gặp một chuyện dở khóc dở cười vì tiếng Anh, tôi mới thấy bác giáo quả là người sâu sắc.  

Chuyện ngôn ngữ ai ngờ lại oái oăm
Tản mạn “mùng tám tháng ba”
Tản mạn “mùng tám tháng ba”

Trên phố những ngày này, đâu đâu cũng thấy quảng cáo nhân 8/3. Nhìn cảnh ấy, có là gỗ đá đi chăng nữa thì tôi cũng phải nghĩ chứ!  

Tản mạn “mùng tám tháng ba”