Tôi vốn hay đọc báo, nghe đài. Chẳng lẽ nhà báo lại dám bịa ra chuyện tày đình như vậy?
Đem cái gian vặt của dân gian vào lĩnh vực học thuật thì nó là tội ác.
Hồi đó, hồ còn sâu, người ta vẫn còn lướt sóng, còn đua thuyền được. Bây giờ, tôi thấy bảo mực nước chỉ còn chưa đầy mét, đã thế lại ô nhiễm nặng nề, đến thò tay xuống nước thôi mà người ta còn sợ, nữa là lướt ván.
Người ta lấy đất làm dự án, trâu bò không còn cỏ để ăn, đồng bào chắc phải bán hết gia súc và trình diễn cuộc sống ở những khu du lịch này kiếm sống.
Tôi cũng hình dung được cái lẽ đời “dĩ cùng tắc biến”, tôi cũng hiểu lời cổ nhân rằng “bần cùng sinh đạo tặc”. Bởi vậy, tôi cũng chỉ mong sao các vị lãnh đạo ở tất cả mọi địa phương đều sát sao như ông Bí thư Hà Nội...
Trời nắng nóng, lại thêm mất điện do quá tải, người Tràng An thanh lịch cứ gọi là héo rũ cả ra, nhiều gia đình chấp nhận kéo cả nhà ra khách sạn ngủ, còn đa phần ra “dạo phố phường” đến quá nửa đêm mới về nhà
Trước đây ngành điện chăng dây trên cột thì các ngành đua nhau chăng theo, nay ngành điện hạ ngầm xuống đất, tại sao các ngành lại không “ăn theo” ngành điện nữa?
Khi sản xuất một thứ hàng hóa nào đấy, cùng nhãn mác, nhưng bao giờ doanh nghiệp cũng có một loại cho người thành phố, một loại cho người nhà quê chúng mình.
Ông Bí thư Thành uỷ Hà Nội đã phải lập tức chỉ đạo như vậy sau khi báo chí liên tiếp đưa tin về các vụ “quan” phường bắt nạt dân
Nghe đài, thấy chuyện ở Trung Quốc có ông bác sĩ chữa bệnh nghiện chơi games cho trẻ con bằng liệu pháp giật điện, thấy kinh. Có nhất thiết phải chữa bệnh bằng thứ phương pháp tàn khốc đến vậy không?