Bác giáo Bình nói rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà người ta cứ bảo: “Thanh lịch như người Tràng An”. Cơ mà tôi ra đường thì lại thấy khác...
Tôi chắc sẽ không có chuyện họp để ấn định giá như với các mặt hàng chiến lược như điện lực hay xăng dầu. Tuy nhiên, nếu Nhà nước muốn thì chẳng có gì mà không làm được.
Nhiều người dân đang chết dở vì dự án. Bao nhiêu bài học rồi: cà phê, vải thiều, tôm sú… Người nông dân chỉ có kinh nghiệm và niềm tin ở các nhà khoa học, các cơ quan truyền thông. Lúc trắng tay chẳng biết kêu ai.
18 tuổi, ở thành phố, chúng còn là những đứa bé ham chơi. Cái gia đình trẻ con ấy ra sao? Hai vợ chồng đều chẳng nghề ngỗng gì, chúng sẽ nuôi dạy con cái ra sao?
Một người xuề xòa cho xong việc, người khác xuề xòa theo, cả xã hội xuề xòa… Tôi nghiêm túc, người khác thấy tôi đúng, nghiêm túc theo, biết đâu tạo được một thói quen tốt cho cuộc đời
Thôi thì vất vả, thôi thì nghèo khó, nhưng dẫu sao em cũng muốn chúng ta giữ được cái tình của những người đồng đội, bác nhé!...
Phải chăng khi nhận cái lỗi của mình thì người ta cảm thấy danh dự bị tổn hại?
Khi nhốt cậu bé đang run rẩy vào cái thùng gỗ giữa công trường, vị giám đốc chẳng lẽ không hề có một chút cảm thông?
Bây giờ, khi chức vụ vào tay, họ coi như đó là cái lộc của mình nên chỉ tìm cách để lợi dụng nhằm vinh thân phì gia. Ôi chao, đấy đâu phải bệnh riêng của người nông dân?
Gìn giữ các giá trị văn hóa lịch sử là gìn giữ tâm hồn của cộng đồng chứ không phải là đổ tiền vào các dự án xây dựng để rồi mất thời gian bàn cãi.