Cứ vào đầu năm học, trẻ con Hà Nội lại phải đóng cả núi tiền: tiền học phí, tiền xây dựng trường, tiền hao mòn bàn ghế, tiền mua điều hòa nhiệt độ, rồi những thiết bị điện tử cao cấp như máy chiếu, màn hình LCD…
Gần đây, người ta liên tục bắt được những xe chở hàng tấn mỡ thối vào Hà Nội. Thử hỏi, nếu không bắt được thì không biết sẽ có bao nhiêu tấn mỡ thối trở thành nhân bánh cho mùa trăng?
Ngày để mừng vui hay ngày tai họa?
Đành rằng bây giờ phương tiện thông tin đa dạng nhưng cái quan trọng nhất là chính sự đa dạng nhưng lại ít chuẩn mực đã khiến người ta luôn bán tín bán nghi.
Nhưng ở nông thôn, người ta còn ngại các quan hệ dây cà, dây muống, rồi còn làng trên xóm dưới, lúc khỏe lúc ốm, họ xa họ gần, ngồi họp với nhau nhưng cũng ngồi ăn cỗ với nhau… nói chung là phức tạp lắm.
Sự lo lắng thái quá của người dân thành phố khiến bác Cả Chiêm lo cho bà con nông dân mình, không khéo lá rau con cá làm ra chẳng bán được.
Những đống rác khổng lồ có dễ tới vạn tấn, hôi thối kinh khủng, thế mà người dân ở đây vẫn chịu được, vẫn sinh hoạt, mua bán như thường…
Ép người ta phải nghĩ, mà nghĩ không bằng cái tâm đối với người nông dân thì mới ra cái nỗi này. Thật đúng là vón như phân giả!
Hôm thứ sáu tuần trước, khi đến trường của thằng bé rồi thì tôi mới đọc được cái thông báo “tạm thời đóng cửa vì dịch cúm hờ một nờ một”...
Không biết người ta làm thế nào để tạo ra những khu phố như thế, không biết ai sẽ ở đó, và không biết bản sắc của những thủ đô thế giới được duy trì thế nào… chỉ biết rằng có rất nhiều việc cần làm để tôn vinh bản sắc của Hà Nội ngàn năm