Tôi vốn hay đọc báo, nghe đài. Chẳng lẽ nhà báo lại dám bịa ra chuyện tày đình như vậy?
Đem cái gian vặt của dân gian vào lĩnh vực học thuật thì nó là tội ác.
Hồi đó, hồ còn sâu, người ta vẫn còn lướt sóng, còn đua thuyền được. Bây giờ, tôi thấy bảo mực nước chỉ còn chưa đầy mét, đã thế lại ô nhiễm nặng nề, đến thò tay xuống nước thôi mà người ta còn sợ, nữa là lướt ván.
Người ta lấy đất làm dự án, trâu bò không còn cỏ để ăn, đồng bào chắc phải bán hết gia súc và trình diễn cuộc sống ở những khu du lịch này kiếm sống.
Tôi cũng hình dung được cái lẽ đời “dĩ cùng tắc biến”, tôi cũng hiểu lời cổ nhân rằng “bần cùng sinh đạo tặc”. Bởi vậy, tôi cũng chỉ mong sao các vị lãnh đạo ở tất cả mọi địa phương đều sát sao như ông Bí thư Hà Nội...
Trời nắng nóng, lại thêm mất điện do quá tải, người Tràng An thanh lịch cứ gọi là héo rũ cả ra, nhiều gia đình chấp nhận kéo cả nhà ra khách sạn ngủ, còn đa phần ra “dạo phố phường” đến quá nửa đêm mới về nhà
Trước đây ngành điện chăng dây trên cột thì các ngành đua nhau chăng theo, nay ngành điện hạ ngầm xuống đất, tại sao các ngành lại không “ăn theo” ngành điện nữa?
Khi sản xuất một thứ hàng hóa nào đấy, cùng nhãn mác, nhưng bao giờ doanh nghiệp cũng có một loại cho người thành phố, một loại cho người nhà quê chúng mình.
Ông Bí thư Thành uỷ Hà Nội đã phải lập tức chỉ đạo như vậy sau khi báo chí liên tiếp đưa tin về các vụ “quan” phường bắt nạt dân
Nghe đài, thấy chuyện ở Trung Quốc có ông bác sĩ chữa bệnh nghiện chơi games cho trẻ con bằng liệu pháp giật điện, thấy kinh. Có nhất thiết phải chữa bệnh bằng thứ phương pháp tàn khốc đến vậy không?
Bác giáo Bình nói rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà người ta cứ bảo: “Thanh lịch như người Tràng An”. Cơ mà tôi ra đường thì lại thấy khác...
Tôi chắc sẽ không có chuyện họp để ấn định giá như với các mặt hàng chiến lược như điện lực hay xăng dầu. Tuy nhiên, nếu Nhà nước muốn thì chẳng có gì mà không làm được.
Nhiều người dân đang chết dở vì dự án. Bao nhiêu bài học rồi: cà phê, vải thiều, tôm sú… Người nông dân chỉ có kinh nghiệm và niềm tin ở các nhà khoa học, các cơ quan truyền thông. Lúc trắng tay chẳng biết kêu ai.
18 tuổi, ở thành phố, chúng còn là những đứa bé ham chơi. Cái gia đình trẻ con ấy ra sao? Hai vợ chồng đều chẳng nghề ngỗng gì, chúng sẽ nuôi dạy con cái ra sao?
Một người xuề xòa cho xong việc, người khác xuề xòa theo, cả xã hội xuề xòa… Tôi nghiêm túc, người khác thấy tôi đúng, nghiêm túc theo, biết đâu tạo được một thói quen tốt cho cuộc đời
Thôi thì vất vả, thôi thì nghèo khó, nhưng dẫu sao em cũng muốn chúng ta giữ được cái tình của những người đồng đội, bác nhé!...
Phải chăng khi nhận cái lỗi của mình thì người ta cảm thấy danh dự bị tổn hại?
Khi nhốt cậu bé đang run rẩy vào cái thùng gỗ giữa công trường, vị giám đốc chẳng lẽ không hề có một chút cảm thông?
Bây giờ, khi chức vụ vào tay, họ coi như đó là cái lộc của mình nên chỉ tìm cách để lợi dụng nhằm vinh thân phì gia. Ôi chao, đấy đâu phải bệnh riêng của người nông dân?
Gìn giữ các giá trị văn hóa lịch sử là gìn giữ tâm hồn của cộng đồng chứ không phải là đổ tiền vào các dự án xây dựng để rồi mất thời gian bàn cãi.
Phải chăng, chuyện hàng ngàn người dân uống nước giếng để chữa bệnh lại là chuyện nhỏ, không phải tầm của ngành y tế? Hay là, ngay các vị ấy cũng không chắc chắn về hiểu biết khoa học của mình, cũng nghĩ biết đâu nước ấy là nước thần nên chần chừ nói ra với dân chúng?
Các cụ ngày xưa thường lập chí để con cái noi theo, coi cái chí của mình là tài sản văn hoá của con cái.
Giá thuê cột điện sẽ tăng từ 4-8 lần, trong khi toàn ngành to, có nhiều quyền lực đối với đời sống thị dân mới cần thuê cột điện.
Không biết tôi có nên kể cho mẹ nó nghe cái chuyện ngày hôm nay? Sự thực thì tôi đã băn khoăn suốt cả ngày nay rồi, bởi chưng tôi cũng chẳng biết mình đã đúng hay sai
Mẹ nó nên bỏ trồng khoai lang, đổ đất biến mảnh ruộng thành sân quần vợt dã chiến cho thằng Bội nó chơi. Biết đâu lại… đổi đời ấy chứ!
“Tắt đèn - Bật tương lai!” - Nói cho mẹ nó nghe, đấy là khẩu hiệu của Ngày Trái đất, được toàn thế giới hưởng ứng đấy.
Làm chính sách, pháp luật mà võ đoán, cảm tính, vừa lãng phí tiền bạc của Nhà nước, giấy mực của báo chí, thời giờ của nhân dân…
Người nghèo thì chẳng thể bán mình, nên cái thương hiệu người nghèo mới bị người ta lợi dụng như thế
Bác giáo Bình vốn dĩ cực đoan, tôi biết vậy nên cũng lờ đi. Nhưng, đến hôm vừa rồi, gặp một chuyện dở khóc dở cười vì tiếng Anh, tôi mới thấy bác giáo quả là người sâu sắc.
Trên phố những ngày này, đâu đâu cũng thấy quảng cáo nhân 8/3. Nhìn cảnh ấy, có là gỗ đá đi chăng nữa thì tôi cũng phải nghĩ chứ!