Bài 1: Lễ bỏ mả “Làm mấy năm, ăn một bữa”
Bài 1: Lễ bỏ mả “Làm mấy năm, ăn một bữa”

Lễ bỏ mả trong các buôn ở xã Đất Bằng luôn dẫn đầu tỉnh Gia Lai về mức độ tốn kém. Chính vì vậy, khi xếp hạng về hộ nghèo, xã này cũng ở vị trí rất cao, với 245 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ trên 34%.

Bài 1: Lễ bỏ mả “Làm mấy năm, ăn một bữa”
Chuyện người thanh niên lập nghiệp từ con dế
Chuyện người thanh niên lập nghiệp từ con dế

Dám đi trước mọi người, không sờn lòng khi thất bại, một thanh niên độ tuổi 20 đã có doanh thu mỗi tháng gần 100 triệu đồng ngay ở chính quê hương mình

Chuyện người thanh niên lập nghiệp từ con dế
Chạy lũ trên cao nguyên Di Linh
Chạy lũ trên cao nguyên Di Linh

Sau 36 ngày thủy điện Đồng Nai 3 chính thức ngăn dòng tích nước, 58 hộ dân sinh sống nơi đây đang bị mắc kẹt, sống chơi vơi giữa 5 ốc đảo. Mỗi khi trời đổ mưa, nước lòng hồ dâng cao, họ lại nháo nhào chạy lũ…

Chạy lũ trên cao nguyên Di Linh
“Cào biển” mưu sinh
“Cào biển” mưu sinh

Cứ khoảng từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm, người dân ở xã Giao An (Giao Thủy – Nam Định) lại đổ xô ra biển đua nhau “cào biển” mưu sinh.  

“Cào biển” mưu sinh
Thợ cối thôn Trung
Thợ cối thôn Trung

Chuyện đóng cối được coi là hệ trọng bởi nhà nông lấy hạt gạo làm đầu, cái cối xay thóc được sánh ngang với “con trâu là đầu cơ nghiệp”. Người nông dân thuở xưa luôn mong muốn có cái “máy bóc vỏ thóc” trong nhà thật tốt, thế nên thợ đóng cối luôn được chiều chuộng

Thợ cối thôn Trung
Bài 5: Năm vấn đề cho một lời giải
Bài 5: Năm vấn đề cho một lời giải

Việc giữ rừng và phát triển rừng ở Tây nguyên đã có những mô hình thành công, nhưng còn rất hạn chế, nhỏ lẻ, bởi tổng thể vẫn còn nhiều trở lực.  

Bài 5: Năm vấn đề cho một lời giải
Bài 4: Không thể thiếu sự chung tay của doanh nghiệp
Bài 4: Không thể thiếu sự chung tay của doanh nghiệp

Tạo nguồn thu từ diện tích sản xuất nhỏ để trồng diện tích rừng lớn, khai thác rừng hợp lý là thành công của những mô hình cá nhân, cộng đồng. Nhưng để phát triển lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi phải có vai trò của doanh nghiệp.

Bài 4: Không thể thiếu sự chung tay của doanh nghiệp
Thâm nhập bãi vàng Suối Bùn
Thâm nhập bãi vàng Suối Bùn

Tình trạng khai thác vàng sa khoáng trái phép tại Phú Yên lại nóng lên tại khu vực Suối Bùn. Cùng với tình trạng đào đãi vàng này, những cánh rừng đầu nguồn bị triệt hạ, đất bị đào xới nham nhở và nhiều hệ luỵ khác

Thâm nhập bãi vàng Suối Bùn
Bài 3: Giữ rừng và phát triển rừng- Dân là gốc
Bài 3: Giữ rừng và phát triển rừng- Dân là gốc

Thoát khỏi những ràng buộc về quy hoạch, cơ chế chính sách lâm nghiệp, đã có những cá nhân, cộng đồng ở Tây Nguyên vươn lên làm giàu nhờ giữ rừng và trồng rừng.  

Bài 3: Giữ rừng và phát triển rừng- Dân là gốc
Bài 2: Ban phát rừng và mất rừng hợp pháp
Bài 2: Ban phát rừng và mất rừng hợp pháp

Những cơ chế chính sách lâm nghiệp chậm đổi mới, sự yếu kém trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch, quản lý tài nguyên kiểu ban phát, càng khiến rừng Tây Nguyên bị suy giảm nhanh chóng, các dự án không đạt hiệu quả.  

Bài 2: Ban phát rừng và mất rừng hợp pháp