Không chỉ là điểm đen về tệ nạn xã hội và ô nhiễm môi trường, đi sâu điều tra, phóng viên VOV tiếp tục phát hiện những lỏng lẽo trong quản lý khai thác dẫn đến thất thoát khoáng sản; các doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước tại bãi vàng Pắc Ta.
Tình trạng ô nhiễm môi trường xung quang bãi vàng ở Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu đang diễn ra rất nghiêm trọng. Núi bị đào khoét, quặng vàng được lấy đi, những người dân nghèo ở đây lại càng nghèo hơn khi sức khoẻ của họ đang bị huỷ hoại từng ngày.
Tiếp theo loạt bài “Nghịch lý giá sữa ngoại ở Việt Nam”, chúng tôi cùng các nhà quản lý, các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp góp ý và đề xuất những ý tưởng nhằm tìm ra một “mô hình quản lý, kinh doanh sữa mới”
Việc giá sữa bột nhập ngoại liên tục tăng giá một cách phi lý trong suốt thời gian dài vừa qua có trách nhiệm lớn của cơ quan quản lý. Hậu quả là người tiêu dùng trong nước bị móc túi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm…
Các hãng sữa nước ngoài đang làm mưa làm gió trên thị trường với quyền quyết định giá bán và phân phối. Với lợi thế này, họ đã thu được siêu lợi nhuận với hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Giá cả và chất lượng sữa vẫn đang là đề tài nóng được dư luận đặc biệt quan tâm. Một tuyên bố của chuyên gia người Bỉ mới đây khiến không ít người giật mình: “Người tiêu dùng Việt Nam đang phải mua sữa ngoại nhập với giá cao nhất thế giới!”.
Đi tìm lời giải cho bài toán đảm bảo an ninh năng lượng, vận hành kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường, không có con đường nào khác là cởi bỏ cơ chế độc quyền
Nghịch lý giá xăng dầu không chỉ gây thất thoát ngân sách nhà nước mà còn khiến nhiều doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu phải chịu lỗ, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
VOVNews đăng nguyên văn 3 kỳ của phóng sự “Độc quyền xăng dầu – Hệ quả của cơ chế bất cập” của tác giả Phạm Nguyên Long, hệ VOV1 (Đài Tiếng nói Việt Nam), tác phẩm đoạt Giải B Giải Báo chí Toàn quốc năm 2009
Anh là một phóng viên thể thao nổi tiếng cả trên trang báo lẫn ngoài đời, mọi người gọi anh là "phóng viên dioxin".