Hành trình thầm lặng đi tìm ân nhân trong quá khứ của một người lính trong quân đội Lào và nữ y tá Việt Nam đã dệt nên một câu chuyện đẹp về tình người, về sự sắt son, chung thủy giữa những người đồng chí.
Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nổi tiếng với những bạn lặn cừ khôi như “rái cá” biển khơi, với hơn 1.700 bạn lặn nước sâu trong tổng số dân hơn 20.000 người. Nhưng nghề lặn sâu ở Lý Sơn đang thoái trào, bởi bạn lặn trẻ không còn mặn mà theo nghề vì nhiều lý do...
Tranh thủ những ngày nghỉ cuối năm, các nhóm và diễn đàn lên kế hoạch “phượt” từ nhiều tháng trước. Nhóm đi xe máy, nhóm đi ô tô, nhóm đi tàu hỏa, tùy theo điều kiện.
Từ xa xưa, con người đã mơ ước chinh phục và làm chủ được những đỉnh cao của thế giới tự nhiên như sức mạnh của “chúa sơn lâm”. Và hổ quyền đã ra đời như một sự khẳng định sức mạnh và khả năng to lớn ấy của con người.
Dù bán hàng đã rất lâu, nhưng hai ông bà chủ quán cũng không thể lý giải vì sao “Tây” lại thích tập trung ở đây đến vậy, ngoại trừ lý do bia ở đây ngon và rất rẻ, chỉ 3.000đ/vại. Nhưng họ cũng thừa nhận rằng đó không phải là lý do chính…
Tấm lòng của những cựu binh ở Phong Thổ (Lai Châu) đã và đang tiếp sức cho nhiều học sinh vùng cao biên giới này không phải bỏ học giữa chừng.
Qua những câu chuyện về mối quan hệ quân dân, chúng tôi cảm nhận được tình cảm gắn bó, gần gũi của người dân với các chiến sĩ. Hình ảnh của họ đã in đậm trong tâm trí của người dân nơi đây.
Với sự góp sức của chính quyền và bộ đội biên phòng, những ngôi nhà kiên cố cho người La Hủ đang mọc lên, những mái tôn xanh thay dần mái lá vàng...
Không đường, không điện, đời sống tinh thần người dân nghèo nàn. Cả thôn chỉ có 1-2 ti vi, còn chủ yếu là nghe radio. Thôn được cấp một tờ báo Bình Định, một tờ báo Nhân Dân, nhưng phải mấy ngày mới đem vào một lần…
Tôi nhớ mãi câu nói của một người bạn mới quen ở thị trấn Xuân Hòa – trung tâm của huyện Hà Quảng, Cao Bằng: “Lên Lục Khu thời điểm này, tặng ai chai nước, người ta quý anh như người trong bản”.