Chứng kiến một trường hợp “bỏ xe, dọa người”, tôi cứ tự hỏi: Làm sao mấy anh cảnh sát lại rơi vào tình trạng này? Phải chăng cũng phải xem lại cách thi hành điều lệnh, cách ứng xử trên đường phố của họ?
Bố cái Mùa này, nghe nói nhà nước mình xây nhiều thủy điện lắm cơ mà, sao năm nào cũng thiếu điện nhỉ, năm sau lại bị cúp điện nhiều hơn năm trước?
Xã hội mình hay quá, còn có người để tin nhau. Còn có chỗ để tin nhau. Mình cứ đem cái “tâm” của anh dân quê mà sống ở chốn thị thành. Cũng không lạc lõng đâu.
Tối qua bỗng dưng bác giáo Bình giận cá chém thớt, cau có cầm tờ báo sang trút nỗi buồn vào tôi. Ngó bài báo tôi mới thấy thông cảm với bác giáo vốn hay động lòng trắc ẩn, nhất là khi chạm tới bọn trẻ...
Thư này, tôi sẽ không kể chuyện phố phường Hà Nội dẫu nhiều chuyện đáng nói, nhưng nói ra sợ mẹ nó lại không vui. Vậy nên, tôi kể mẹ nó nghe chuyện thầy Khoa...
Bia phải nấu bằng lúa mạch 100%. Đằng này các lò bia thủ công phải nấu tới 80% là gạo tẻ. Lấy đâu ra bia ngon. Đấy là chưa kể nước sạch, nước bẩn. Cứ đóng mác bia Hà Nội vào, đưa đi tiêu thụ, có ai hỏi đâu mà kiểm định.
Sao lại dừng việc lát đá xanh? Thành phố tính chán ra rồi mới bắt tay vào làm chứ? Ai lại “tiền trảm hậu tấu” thế bao giờ?
Lợn nhà có bệnh thì tiêu hủy, đừng có tiếc của mà làm việc “thất đức” như các cụ ta đã dạy. Cũng đừng học ai thấy Nhà nước hỗ trợ nhiều tiền mà lợn sạch nhà mình lại biến thành “lợn bệnh”.
Vẫn bảo rằng ti vi, báo đài là để truyền thông tin cho mọi người, dưng mà báo chí bây giờ toàn dùng những từ không phải tiếng Việt như vậy thì làm sao người Việt hiểu được, nhất là quê mùa như chúng tôi.
Chuyện thật khó tin, những đứa trẻ người Cơ Tu sinh ra trong khoảng 4 đến 5 năm gần đây toàn mang tên như trong phim Hàn Quốc.