Xướng danh Phạm Văn Quý có lẽ ít người biết, nhưng tên các vở kịch nổi tiếng của ông về Thăng Long thì ai cũng quen thuộc. Nguyên do là bởi lâu nay ông cống hiến nhưng ít xuất hiện, chỉ thích đứng sau sân khấu
Sẽ có trên 3.000 người đại diện của các doanh nghiệp và nhiều tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP Hà Nội tham gia diễu hành đi bộ chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội vào sáng 26/9.
Ngày hội văn hóa “Dấu ấn nghìn năm” vừa được khai mạc trọng thể tại công viên Thống Nhất (Hà Nội), là sự kiện mở màn cho chuỗi các sự kiện văn hóa chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Việc chuẩn bị cho Đại lễ đang được triển khai đảm bảo tiến độ. Chương trình khai mạc sáng 1/10 hiện đang chỉ đạo lắp đặt 5 sân khấu xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Cuộc thi có ý nghĩa xã hội rộng lớn, huy động được sự đóng góp của nhiều tập thể, cá nhân góp phần cổ vũ tuyên truyền cho nếp sống văn hoá thanh lịch của người Hà Nội
Sáng 9/9, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam phối hợp với Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học Nghìn năm môi trường Hoa Lư-Thăng Long, Hà Nội.
Còn 30 ngày nữa là đến ngày lễ chính của Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, người dân Thủ đô và cả nước kỳ vọng đây là cơ hội để Hà Nội có thêm tư duy mới, nguồn lực mới để phát triển
Từ đường Đàm Công thuộc thôn Kim Bảng, xã Hương Mạc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là công trình kiến trúc cổ dân gian được xây dựng từ lâu, đã qua nhiều lần tu bổ.
Mỗi khi nghe tiếng trống hội tưng bừng rộn rã do “gánh múa” Lân, Sư, Rồng của làng luyện tập hay biểu diễn, người dân làng cổ Hoàng Mai (Hà Nội) lại rạo rực với không gian lễ hội truyền thống và không quên nhắc tới “anh Chủ nhiệm” của nhóm múa.
Hoạt động này nhằm giới thiệu những di sản văn hóa đặc sắc của Hà Nội trong dịp kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội